Cho sơ đồ sau:
M C O 3 → t 0 M O + C O 2
M O + H 2 O → M ( O H ) 2
M ( O H ) 2 d ư + B a ( H C O 3 ) 2 → M C O 3 + B a C O 3 + H 2 O
Vậy MCO3 là:
A. FeCO3.
B. MgCO3.
C. CaCO3.
D. BaCO3.
1. cho các chất sau O2,H2,H2O,Cu, CaO ứng với nhau từng đôi một 1. hãy viết PTHH sảy ra (nếu có)
2.cho các chất O2,H2O,NaOH,NACL viết sơ đồ chuyễn hóa giữa các chất trên .công thức PTHH theo sơ đồ chuyễn hóa đó ?
3. cho m gam kt Na vào nước lấy dư,thu dduocj tối đa 6,72 lít H2 (đktc) .tính giá trị m ?
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
1. cho các chất sau O2,H2,H2O,Cu,CaO ứng với nhau từng đôi một 1. hãy viết PTHH sảy ra (nếu có)
2.cho các chất O2,H2O,NaOH,NACL viết sơ đồ chuyễn hóa giữa các chất trên .công thức PTHH theo sơ đồ chuyễn hóa đó ?
3. cho m gam kt Na vào nước lấy dư,thu dduocj tối đa 6,72 lít H2 (đktc) .tính giá trị m ?
giúp mình cần gấp lắm ...cảm ơn !
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
1/ Viết thuật toán nhập vào 3 số đưa ra số lớn nhất. (Làm bằng 2 cách: Liệt kê và bằng sơ đồ khối)
2/ Viết thuật toán nhập vào 3 số là 3 cạnh của tam giác. Tính diện tích tam giác. (Làm bằng 2 cách: Liệt kê và bằng sơ đồ khối)
Cho hàm số y=(5-2m)x
a) tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M (-2, -6)
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên
c) trong các điểm sau Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a
A(-1; 3), B(1/2; -1/3), F(0; 3), G(1/3; 1)
a: Thay x=-2 và y=-6 vào (d), ta được
-2(5-2m)=-6
=>5-2m=3
=>2m=2
=>m=1
b: f(x)=3x
c: f(-1)=3*(-1)=-3<>3
=>A ko thuộc (d)
f(1/2)=3*1/2=3/2<>-1/3
=>B ko thuộc (d)
f(0)=3*0=0<>3
=>C ko thuộc (d)
f(1/3)=3*1/3=1
=>D thuộc (d)
Cho hàm số y= x^2-4x+ 3 có đồ thị P .Dựa vào đồ thị tìm x để y>0, y<0
Lời giải:
Vẽ ĐTHS $y=x^2-4x+3$
Dựa vào đồ thị:
Để $y>0$ thì $x< 1$ hoặc $x>3$
Để $y< 0$ thì $1< x< 3$
Câu 1: Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. Dựa vào sơ đồ, hãy phát biểu khái niệm quan hợp.
Câu 2: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường giâm cành, chiếc cành đối với những loại cây nào?
Câu 3: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì? Những loại cây nào cần bấm ngọn, những loại cây nào cần tỉa cành? Cho VD
Câu 4: Tại sao khi bứng cây trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và ngắt bớt lá?
Câu 1:
- Sơ đồ: Nước (rễ lấy từ đất) + Khí cacbônic (lá lấy từ không khí) ➝ Tinh bột (trong lá) + Khí O2 (lá nhả ra môi trường)
P/s: trên mũi tên ghi ánh sáng, dưới mũi tên ghi chất diệp lục
Khái niêm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô xi.
Câu 2: - Chiếc cành khác với giâm cành:
+ Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới
+ Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắm đem trồng thành cây mới.
- Người ta thường giâm cành đối với những loại cây nhanh bén rễ và mọc chồi như sắn, mía, rau muống,... và chiết cành đối với những loại cây ăn quả như bưởi, cam, chanh,.....
Câu 3: -Bấm ngọn tỉa cành có lợi ích là:
+ Bấm ngọn sẽ giúp cây phát triển nhiều chồi, hoa, quả.
+ Tỉa cành thì cây tập trung phát triển chiều cao
- Những loại cây cần bấm ngọn thường là những cây lấy lá, lấy hoa, lấy quả. VD: cây đậu, mướp, mồng tơi, cây cà phê,....
- Những loại cây cần tỉa cành thường là những loại cây lấy gỗ, lấy sợi. VD: bạch đàn, lim, đay, gai,.....
Câu 4: Khi bứng cây trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và ngắt bớt lá vì:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài qua các lỗ khí.
- Chọn ngày râm mát, tỉa bớt lá, ngắt bớt ngọn giúp giảm sự thoát hơi nước khi cây chưa kịp bén rễ, hút nước.
Hok tốt!
Viết pthh theo các sơ đồ phản ứng sau :
B + O2 <----t0 ,xt ----> C
B là SO2
C là SO3
D là H2SO4
PTHH
2SO2+ O2\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO3
2SO3\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO2+ O2
SO3+ H2O\(\rightarrow\) H2SO4
cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối vs nhau thu dc F1 phân li theo tỉ lệ 9 gà có mào hình quả hồ đào: 3 gà có mào hình hoa hồng: 3 gà có mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn.
a. cho gà có mào hình hoa hồng và gà có mào hình hạt đậu của F1 nói trên giao phối vs nhau thu dc F2 phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. viết sơ đồ lai.
b. cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối vs gà có mào hình hoa hồng của F1 nói trên dc f2 phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1. viết sơ đồ lai.
c. làm thế nào để phân biệt dc gà có mào hình quả hồ đào thuần chủng và ko thuần chủng?
1. Hãy sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy Xmind để tạo ra 1 sơ đồ tư duy đơn giản mà em thích. Hãy chú ý đến các gợi ý ở Hình 1
2. Với sơ đồ tư duy vừa được tạo ra (trong câu 1) em hãy thực hiện những thao tác sau và quan sát để biết thêm cách sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy
- Chỉ định 1 chủ đề, sau đó gõ phím Delete
- Nháy đúp chuột vào 1 chủ đề, sau đó gõ 1 câu
- Dùng chuột kéo chủ đề trung tâm đến 1 vị trí khác.
- Dùng chuột kéo 1 chủ đề chính đến 1 vị trí khác
- Hãy nhấp chuột vào kí hiệu ở điểm nút triển khai các chủ đề
Câu 1:
- Bước 1: Khởi động phần mềm Xmind
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.
- Bước 2: Tạo chủ đề trung tâm
Trong bảng chọn File, chọn New => Viết tên chủ đề trung tâm (Ví dụ: Kế hoạch hè).
- Bước 3: Tạo các chủ đề chính
Nháy chuột vào chủ đề trung tâm => Trong bảng chọn Insert, chọn Subtopic để tạo các chủ đề chính => Điền tên các chủ đề chính (Ví dụ: Tham gia hoạt động, Ôn tập và Học mới).
- Bước 4: Tạo các chủ đề con cho mỗi chủ đề chính (Tương tự cách tạo các chủ đề chính)
Nháy chuột vào chủ đề chính => Trong bảng chọn Insert, chọn Subtopic để tạo các chủ đề con => Điền tên các chủ đề con.
=> Ta được sơ đồ tư duy như sau:
- Bước 5: Lưu sơ đồ tư duy.
Trong bảng chọn File, chọn Save As => Chọn vị trí lưu và đổi tên file => Save.
Câu 2:
HS tự thao tác trên máy tính.