Có các dung dịch: natri cacbonat, amoni hidrosunfat, nhôm clorua, bari clorua, natri hidroxit. Cho từng cặp dung dịch trên tác dụng với nhau. Viết các phương trình phản ứng nếu có xảy ra
Có các dung dịch: natri cacbonat, amoni hidrosunfat, nhôm clorua, bari clorua, natri hidroxit. Cho từng cặp dung dịch trên tác dụng với nhau. Viết các phương trình phản ứng nếu có xảy ra
Các chất lần lượt là Na2CO3 NH4HSO4 AlCl3 BaCl2 NaOH
Na2CO3+NH4HSO4 => Na2SO4+NH3+CO2+H2O
3Na2CO3+2AlCl3+3H2O=> 6NaCl +2 Al(OH)3+3 CO2
Na2CO3+BaCl2=>2NaCl+ BaCO3
NH4HSO4+BaCl2=>BaSO4+NH4Cl+HCl
NH4HSO4+2NaOH=>NH3+Na2SO4+2H2O
AlCl3 + 3NaOH=>Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH=>NaAlO2+2H2O
Phương trình : oxit + muối -> 2muối
Một hh X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với 0.5lit dd AgNO3 0,3M tao thành 17.22g kết tủa
Phần 2: Cho tác dụng với một lượng NaOH 2M vừa đủ để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn nặng 4 gam
a) Chứng minh FeCl3 và CuCl2 đã tham gia pứ hết với AgNO3. Tính khối lượng FeCl3 và CuCl2 trong hh X
b) Tính dd NaOH 2M đã dùng
c) Thêm m gam AlCl3 vào lượng hh X trên được hh Y. Hòa tan hết Y và thêm từ từ dd NaOH 2m. Khi thể tích NaOH 2M Thêm vào là 0.14lit thì kết tủa không thay đổi nữa. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa và khối lượng mcua3 AlCl3 đã hte6m vào hh X
Ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 28,8g.
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4.
Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g
PT:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
56g---1 mol----------------------64g----tăng 64-56=8 g
5,6g---0,1 mol-------------------6,4g---tăng 0,8 g
Nồng độ CM của dd CuSO4:
CM =0,1/0,25=0,4 m
Chia 20g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu thành hai phần bằng.
Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí ở đktc.
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí ở đktc
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
Phần 1
2Al +6 HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (2)
Cu ko pư với dd HCl
Phần 2
2Al + 2NaOH + 2H20 ---> 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Fe và Cu ko pư với dd NaOH
Theo pt(3) n Al = \(\frac{2}{3}\).n H2=\(\frac{2}{3}\). \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,1 (mol)
%m Al= \(\frac{0,1.27}{20}\).100%= 13,5%
Theo pt(1)(2) tổng n H2=\(\frac{3}{2}\). nAl + n Fe=\(\frac{5,6}{22,4}\)
==> 0,15 + n Fe = 0,25 ==> n Fe = 0,1 (mol)
%m Fe= \(\frac{0,1.56}{20}\).100%= 28%
%m Cu=100% - 13,5% - 28% =58,5%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 bằng 400ml dung dịch HCl 1,5M thoát ra 5,6 lít khí CO2 đktc và dung dịch A.Trung hòa axit còn dư trong A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 39,9g muối khan.Tìm % khối lượng hỗn hợp ban đầu
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -----> 2NaCl + H2O + CO2 (1)
K2CO3 + 2HCl -----> 2KCl + H2O + CO2 (2)
NaOH + HCl ----> NaCl + H2O (3)
Gọi n Na2CO3 = a , n K2CO3 = b (mol)
Theo pt(1)(2) tổng n CO2= a+b=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 (I)
n HCl = 1,5 . 0,4= 0,6 (mol)
Theo pt(1)(2) tổng n HCl pư=2 (a+b)=0,5 (mol)
==> n HCl dư= 0,1 mol
Theo pt(3) n NaCl= n HCl=0,1 mol ==> m NaCl=5,85 (g)
Theo pt(1)(2) n NaCl=2a ==> m NaCl= 117a
n KCl=2b ==> m KCl= 149b
===> 117a + 149b + 5,85 = 39,9
-----> 117a + 149b = 34,05 (II)
Từ (I)và (II) ==> a=0,1 và b=0,15
==>m hh = 0,1 . 106 + 0,15 . 138= 31,3(g)
m Na2CO3=10,6 (g)
%m Na2CO3 = \(\frac{10,6}{31,3}\) . 100%= 33,87%
%m K2CO3 = 10% - 33,87% = 66,13%
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
a) HCl , H2SO4 loãng , HNO3 , H2O
b) HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
c) KNO3 , NaNO3 , KCl , NaCl
d) Chr dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 , NaCl , NaOH , HCl , BaCl2
Cho V lít khí CO đktc đi qua ống sứ chứa 2,32g oxit sắt kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18.Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 2000ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M.Kết thúc phản ứng thu được 2g kết tủa và dung dịch A.Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa.Cho toàn bộ lượng kim loại thi được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư,phản ứng kết thúc ta thu được 0,672 lít khí H2 đktc.Viết các PTHH xảy ra.Tính C,m,p và xác định CT của oxit kim loại
Đốt cháy hoàn toàn 15,68g kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5g muối clorua
a) Xác định tên kim loại M
b) Để hòa tan hoàn toàn 9,2g hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừa hết 160ml dung dịch HCl 2M,còn neeusndaax luồng H2 dư đi qua 9,2g hỗn hợp X nung nóng,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28g chắt răn.Tìm CT của oxit kim loại trong hỗn hợp
Hỗn hợp gồm Cu,Fe,Mg nặng 20g.Hòa tan hết trong H2SO4 loãng thoát ra khí A,dung dịch B,rắn D.Thêm KOH dư vào B lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi nặng 24g.D được nung trong khong khí đến khối lượng không đổi nặng 5g.Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
Cu+H2SO4=không p/u
Fe+H2SO4=FeSO4+H2
Mg+H2SO4=MgSO4+H2
Khí A là H2 dung dịch B là FeSO4,MgSO4 chất rắn D là Cu
2Cu+O2=2CuO
nCuO=5/80=0,0625 mol
mCu=0,0625.64=4 g
% =20%
KOH+FeSO4=K2SO4+Fe(OH)2
KOH+MgSO4=K2SO4+Mg(OH)2
Đặt . Viết các pthh, ta có hệ:
Giải hệ -->x=y=0,2
mFe=0,2.56=11,2 g
-->%
-->%24%