Chương III. Thân

thanh công
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 15:03

Tham khảo nha em:

Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .

 
Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 5 2021 lúc 15:03

Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt 

Bình luận (0)
_Jun(준)_
25 tháng 5 2021 lúc 15:04

Cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai vì để dự trữ nước, hạn chế sự mất nước qua sự thoát hơi nước của lá

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 20:00

-Phải tỉa cành và bấm ngọn cho cây vì khi bấm ngọn cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả và hạt còn khi tỉa cành cây sẽ tập trung phát triển chiều cao.

- Với 1 số cây phải chiết cành vì chiết cành để giúp nhân nhanh cây trồng, tạo ra được nhiều cây mới trong thời gian ngắn. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng của cây để thu hoạch được sớm hơn.

Bình luận (1)
Anh Thư
10 tháng 1 2021 lúc 19:58

Mn giúp mình vs ạ😌😌mình cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 19:58

.

Bình luận (0)
Lan Triệu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 1 2021 lúc 22:01

❄ Thân💧 quấn ❄

Bình luận (3)
eren
6 tháng 1 2021 lúc 22:02

Thân quấn

Bình luận (0)
Mai Hiền
7 tháng 1 2021 lúc 10:02

Cây đỗ thuộc loại thân leo: Leo bằng thân quấn em nhé.

Bình luận (0)
Trường Mầm non An Thanh...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 21:01

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Bình luận (0)
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:02

-Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Bình luận (0)
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:02

- Thân cây dài ra do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ngọn

- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:

+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra rất nhanh

+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như: bạch đàn, chò, lim…

 + Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
12 tháng 5 2019 lúc 21:41

mình nghĩ là không có đâu bạn

Bình luận (0)
Hanh Le
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 19:55

- Tế bào lớn lên: Tăng dần kích thước

- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất.


Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 21:22

-Người ta bấm ngọn để chất dinh dưỡng tập trung kích thích nuôi thân và lá( đối vs những cây lấy thân, lá)

-Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
19 tháng 10 2018 lúc 15:49

+ Người ta thường bấm ngọn cây để chất dinh dưỡng tập trung phát triển các cành, giúp thu được nhiều chồi nách (chồi hoa và chồi lá), thu được nhiều hoa và quả hơn, cùng như tập trung chất dinh dưỡng cho sự phát triển của hoa, quả.

+ Tế bào lớn lên được là nhờ vào quá trình trao đổi chất.

Bình luận (0)
Hanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
9 tháng 10 2018 lúc 12:54

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thân:

Thân cây thường có những bộ phận sau:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

-Chồi nách

Tuy nhiên có một số thân cây sẽ ko có một số bộ phận trên.

VD: cây cau ko có cành.

Bình luận (1)
Thời Sênh
10 tháng 10 2018 lúc 17:09

Cấu tạo ngoài cây gồm

+ Rễ

+ Thân

+ Cành, lá, ngọn

Phùng Tuệ Minh lưu ý cấu tạo ngoài của cây ko phải cấu tạo ngoài của thân cây nhé

Bình luận (1)
lunar1096
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 5 2018 lúc 20:16

a)

Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.

Gân hình mạng: lá gai, lá mai.

Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền.

b)

- cây thân gỗ : cây mít , cây tràm , cây ổi

-thân cột : cây dừa , cây cau , cây thốt nốt

-cây thân thảo ( thân cỏ ) : cây ớt , cây rau thơm , cây tía tô

- cây thân leo bằng tua cuốn : cây bầu , cây mướp , cây bí đao

- cây thân leo bằng thân quấn : cây mồng tơi , cây đậu đũa , cây đậu rồng

- cây thân bò : cây rau muống đồng , cây dưa hấu , cây bí rợ .


Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 5 2018 lúc 20:22

a,lấy ví dụ về gân lá hình mạng,hình cung,hình song song

+ Gân hình mạng : Lá sắn , Lá cây đại , Lá mít
+ Gân song song : lá ngô ,lá lúa , lá rẻ quạt
+ Gân hình cung : lá bèo tây, lá lục bình, lá cây địa liền

b,lấy ví dụ về thân bò,thân đứng(cỏ,cột,gỗ),thân leo(tua cuốn,quấn)

- Thân đứng:

+ Thân gỗ: ổi, nhãn, bưởi,...

+ Thân cột: dừa, cau,..

+ Thân cỏ: lúa, ngô,...

- Thân leo:

+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván.

+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp,...

-Thân bò: dưa hấu, rau má,...

Bình luận (0)
Kim Tuyến
20 tháng 5 2018 lúc 20:55

a)

- Gân hình mạng : Lá sắn , lá cây đại , lá mít
- Gân song song : Lá ngô ,lá lúa , lá rẻ quạt
- Gân hình cung : Lá bèo tây, lá lục bình, lá cây địa liền

b)

- Thân bò: Cây dưa hấu,cây rau má

-Thân đứng:

+ Thân cỏ: lúa, ngô

+ Thân cột: dừa, cau

+ Thân gỗ: ổi, nhãn, bưởi

- Thân leo:

+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván

+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp

Bình luận (0)
Ngô Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
3 tháng 8 2016 lúc 8:39

 Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

Trả lời:

–  Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

–  Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

–  Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

–  Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

–  Thú là động vật hằng nhiệt

Chúc bạn học tốt! ok

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 8:42

-Có lông mao bao phủ cơ thể

-Bộ răng phân hóa 3 phần: hàm, nanh, cửa

- Là động vật hằng nhiệt, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể,tim 4 ngăn

-Có hiện tượng thai sinh, đẻ con và nuôi con bằng sửa

-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:41

-là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất 
-mình có lông mao bao phủ 
-tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
-bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm 
-bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não 
-có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 
-là đv hằng nhiệt

Bình luận (0)