Chương III. Thân

Nguyễn Ngọc Thanh Băng
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
18 tháng 3 2018 lúc 23:07

Cây hoa hồng thân cỏ bạn nhé!

Bình luận (3)
PHAN HÀ MY
18 tháng 3 2018 lúc 22:49

bạn à cây hồng ý bạn nói là cây hoa hồng hay cây hồng mà có quả vậy?

Bình luận (1)
nguyen thi thao
21 tháng 5 2018 lúc 11:19

​thân cỏ

Bình luận (0)
Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 3 2018 lúc 9:37

Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
2 tháng 3 2018 lúc 9:10

Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra lần trước là uổng rồi! Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra

Bình luận (1)
Tran Dang Thien Phuoc
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
29 tháng 1 2018 lúc 19:14

-Qủa mọng:thuộc loại quả thịt,có phần thịt rất dày và mọng nước

-Qủa hạch:thuộc loại quả thịt,ngoài phần thịt quả còn có hạch cứng bên trong,không thể cắt ngang quả

-Qủa khô không nẻ:khi chín,vỏ quả không tự mở

-Qủa khô nẻ:khi chín,vỏ quả tự mở,hạt rơi ra ngoài

 

Bình luận (0)
Nam Joo Hyuk
Xem chi tiết
Daniel Radcliffe
1 tháng 11 2017 lúc 19:24

- Trong trồng trọt, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
26 tháng 10 2018 lúc 8:05

để cây không cần phải nuôi cành sâu, cành xấu nữa mà nuôi thân cao lên. Mình nòi có dễ hiểu ko bạn.

Bình luận (0)
dan nguyen chi
22 tháng 10 2019 lúc 20:37

Vì khi bấm ngọn ở trong cây sẽ có 1 cái lỗ nhỏ. Lúc trời mưa, nước sẽ đọng lại trong đó, mà ở trong cây sẽ có ruột cây nên lâu ngày, nước sẽ làm thối ruột của cây và khiến cho cây bị hỏng, không thể sử dụng được nên đó là lí do tại sao cây lấy gỗ không nên bấm ngọn. Chúc bạn học tốt ^_^ ( :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mini Ngoc Walker
Xem chi tiết
duy
3 tháng 11 2017 lúc 19:41

Dác: có màu trắng, nằm ở ngoài => vận chuyển nước và muối khoáng.

Ròng: có màu sẫm, nằm ở ngoài => nâng đỡ cây.

Bình luận (0)
Ngọc@@
Xem chi tiết
Hàn Ngọc My
13 tháng 12 2017 lúc 19:49

- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Ở ngọn thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách. - Chồi nách gồm hai loại: chồi hoa và chổi lá. - Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. - Chồi ngọn: nằm ở ngọn thân chính và đáu cành. Đỉnh chồi ngọn là mô phân sinh, giúp cho thân cây dài ra. - Chồi nách: nằm ở kẽ lá (nách lá). Đỉnh chồi nách là mô phủn sinh, giúp cho cành cây dài ra. Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa và chồi lá . Chồi lá phát triển thành cành mang lá. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc, nhưng trong chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa lá mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

haha Tik hộ mik !!!

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
23 tháng 12 2017 lúc 12:35
- Thân non:
+ Có biểu bì.
+ Có ruột.

- Thân trưởng thành:
+ Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
+ Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch rây.
Bình luận (0)
Cù Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 11 2016 lúc 14:02
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
- Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
- Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau  
Bình luận (12)
My My
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
1 tháng 12 2017 lúc 10:18

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Bình luận (0)
Hải Đăng
1 tháng 12 2017 lúc 12:46

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
1 tháng 12 2017 lúc 14:45

+ Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:

Hỏi đáp Sinh học + Khái niệm: quang hợp là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và ánh sáng mặt trời để tổng hợp tinh bột và nhả khí oxi ra môi trường

Bình luận (0)
nguyen xuan hoa
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Nhật
19 tháng 12 2017 lúc 21:54

thân cỏ

Bình luận (0)
nguyenngocanh
19 tháng 12 2017 lúc 22:06

dạng thảo thân leo

Bình luận (0)