Bài 14. Thân dài ra do đâu?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Lê Na
14 tháng 5 2016 lúc 19:09

Không thèm -((( =___=

Phạm Minh Anh
16 tháng 5 2016 lúc 7:33

khùng aklimdim

Nguyễn Văn Vinh
3 tháng 9 2016 lúc 7:09

trong gửi câu hỏi chú ý không gửi câu hỏi dưới dạng hình ảnh mà

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2016 lúc 23:04

Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh thân.

ncjocsnoev
9 tháng 8 2016 lúc 6:59

Tự hỏi tự trả lời

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
9 tháng 10 2016 lúc 6:56

thân dài ra là do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn .

 

CÔNG CHÚA CỦA BA
6 tháng 10 2016 lúc 13:27

Theo bài bạn đăng nhé ( tại ko có đề )

chủ đề là : Thân dài là do đâu.

=> Thân dài ra nhờ chồi ngọn

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:59

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Lightning Farron
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

 

Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:29

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

Adina Phạm
Xem chi tiết
Dinh Thi Binh
18 tháng 10 2016 lúc 17:27

búp măng bé ngọn có dài ra được vì nó có mo phan sinh ngon 

 

vu thi anh nguyet
18 tháng 10 2016 lúc 19:57

co vi no co mo phan sinh ngon

haha

 

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 10 2016 lúc 14:36

Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?

Trả lời: 

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.

Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

Trả lời:_Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.

Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

Trả lời : Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
 

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:58

thí nghiệm :Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

 

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:58

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 



 

Giang Cherry
21 tháng 10 2016 lúc 20:31

Bấm ngọn : mồng tơi,rau muống,cây đậu ,.......

Tỉa cành : cây lim,cây đay, cây lanh,......

Ngọc Hân
10 tháng 10 2017 lúc 19:09

Những loại cây bấm ngọn là những cây lấy bông lấy quả, ...

Những loại cây tỉa cành là những loại cây lấy gỗ,...

Vd:Cây bấm ngọn :cây hoa cúc , cây càpê , cây rau muống,..

Cây tỉa cành:cây lim,cây bạch đằng,...

tran thi lan huong
Xem chi tiết
ngo thi phuong
24 tháng 10 2016 lúc 17:51

Cây tre có tóc độ thân dài ra rất nhanh . Trẻ có thân rễ ngầm, thân trên mặt đất là thân đứng, rỗng o các gióng, đặc biệt ở các mấu. cây tre có thể cao tới 10m, một số loài sống lâu tới 100 năm. Cây tre là nhà vô địch trọng cuộc thi mọc nhanh, có loài chỉ qua một đêm măng tre đã cao lên đến 1m

Cây tre nếu bị gãy ngọn vẫn dài ra đuợc vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng , giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ dài cũa mỗi gióng

tran thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
23 tháng 10 2016 lúc 19:36

Chè

vu thi anh nguyet
23 tháng 10 2016 lúc 19:54

dau tuong