a: Thay x=-2 và y=-6 vào (d), ta được
-2(5-2m)=-6
=>5-2m=3
=>2m=2
=>m=1
b: f(x)=3x
c: f(-1)=3*(-1)=-3<>3
=>A ko thuộc (d)
f(1/2)=3*1/2=3/2<>-1/3
=>B ko thuộc (d)
f(0)=3*0=0<>3
=>C ko thuộc (d)
f(1/3)=3*1/3=1
=>D thuộc (d)
a: Thay x=-2 và y=-6 vào (d), ta được
-2(5-2m)=-6
=>5-2m=3
=>2m=2
=>m=1
b: f(x)=3x
c: f(-1)=3*(-1)=-3<>3
=>A ko thuộc (d)
f(1/2)=3*1/2=3/2<>-1/3
=>B ko thuộc (d)
f(0)=3*0=0<>3
=>C ko thuộc (d)
f(1/3)=3*1/3=1
=>D thuộc (d)
Bài 3:
a/ Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 3x.
b/ Điểm A(2 ; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c/ Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
Bài 1.cho hàm số y= 4/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)tìm giá trị của hàm số tại x=(-1);x=0
bài 2. cho hàm số y=-2/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)trong các điểm sau đây thì điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2);N(0;3);P(3;hỗn số -1,1/5)
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
cho hàm số y= f(x) = a.x
a. biết a=2 tính f(1), f(-2), f(-4)
b. tìm a biết f(2)=4 vẽ đồ thị hàm số khi a=2;a=-3
c. trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số khi a=2
A(1;4) B(-1;-2) C( -2;4) D(-2;-4)
Cho hàm số y=f(x)=2x.
a) Tính f(-2).
b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
c) Điểm A(3;6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.
Cho hàm số y = 4x.
a) Điểm A(2; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
b) Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
Cho hàm số y = ax
a, xét a biết đồ thị hàm số đi qua M(2,1)
b, vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, điểm N(6,3) có thuộc đồ thị hàm số không?
Giúp mik với mik đng cần gấp
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
b) Tìm toạ độ điểm A, biết A thuộc đồ thị hàm số trên và A có tung độ là 6.
c) Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau.