Hoà tan 6,5g Zn vào 200g dd HCl 14,6%. Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau PƯ
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Fe vào dd HCl 14,6%. Tính khối lượng dd HCl đã dùng? Tính nồng độ phần trăm dd sau pư?
Sửa thành 2,24 gam cho số đẹp bạn nhé!
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
___0,04__0,08____0,04__0,04 (mol)
Ta có: \(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{14,6\%}=20\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HCl - mH2 = 2,24 + 20 - 0,04.2 = 22,16 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,04.127}{22,16}.100\%\approx22,9\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 200g dd HCl 14,6% tác dụng với 200g dd Ba(OH)2 17,1%. Tính nồng độ% của các chất có trong dd thu được. HCl+Ba(OH)2-> BaCl2 +H2O
nHCl=(200.14,6%)/100=0,8(mol)
nBa(OH)2=(17,1%.200)/100=0,2(mol)
PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Ta có: 0,8/2 > 0,2/1
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết=> Tính theo nHCl
=> nBaCl2=nBa(OH)2=0,2(mol) => mBaCl2= 208.0,2= 41,6(g)
nHCl(dư)=0,8 - 0,2.2=0,4(mol) => mHCl(dư)=0,4.36,5=14,6(g)
mddsau= 200+200=400(g)
C%ddBaCl2=(41,6/400).100=10,4%
C%ddHCl(dư)= (14,6/400).100=3,65%
Chúc em học tốt!
Hoà tan 18.4 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu cần vừa đủ 200g dd HCl thấy thoát ra 2.24 lít khí ở(đktc)
a) viết pthh tính C% của dd HCk đã dùng : tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ % dd thu được sau pư
9. Cho 6,5g Zn tác dụng với 100g dd HCl 14,6% a) Chất nào còn dư sau p.ứng vs khối lg là bao nhiêu? 10. Hòa tan hết 5,6 g CaO vào 500 ml nước a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. b) tính nồng độ mol của dung dịch thu được (Cho khối lg riêng của nước D = 1g/ml)
Bài 9:
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Bài 10:
\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.74=7,4\left(g\right)\\ m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaO}+m_{H_2O}=5,6+500.1=505,6\left(g\right)\\ a,C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{505,6}.100\approx1,464\%\\ b,V_{ddCa\left(OH\right)_2}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
Hòa tan 32g sắt (III) oxit vào 218g dd HCl 30%. Tính nồng độ C% của các chất trong dd sau pư
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.218}{100}=65,4\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{65,4}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
Số mol của sắt (III) clorua
nFeCl3 = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (III) clorua
mFeCl3 = nFeCl3 . MFeCl3
= 0,4. 162,5
= 65 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư= nban đầu -nmol
= 1,8 - \(\left(\dfrac{0,2.6}{1}\right)\)
= 0,6 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,6 . 36,5
= 21,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau hản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe2O3 + mHCl
= 32 + 218
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (III) clorua
C0/0FeCl3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{65.100}{250}=26\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{21,9.100}{250}=8,76\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 65g Zn vào 200g dd HCl 14,6% sau phản ứng kết thúc. Tính C% chất có trong dd sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 < 0,8 ( mol )
0,4 0,8 0,4 0,4 ( mol )
\(m_{ddspứ}=200+65-0,4.2=264,2g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{264,2}.100=14,93\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,4.2}{264,2}.100=0,3\%\\C\%_{Zn\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1-0,4\right).65}{264,2}.100=14,76\%\end{matrix}\right.\)
Hoà tan Mg vào dd HCl 14,6%(D=1,12g/ml) vừa đủ, sau pứ thu được 4,75 g muối
a) Tính thể tích dd HCl cần dùng
b) Tính nồng độ % của dd sau pứ
a) $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{MgCl_2} = \dfrac{4,75}{95} = 0,05(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{MgCl_2} = 0,1(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,1.36,5}{14,6\%} = 25(gam)$
$\Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{25}{1,12} = 22,32(ml)$
b) $n_{Mg} = n_{H_2} = n_{MgCl_2} = 0,05(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 0,05.24 + 25 - 0,05.2 = 26,1(gam)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{4,75}{26,1}.100\% = 18,2\%$
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và AL vào 200 gam dd HCL dư thu được 0,5 gam khí.
a. Tìm phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của dd HCL
a) Gọi số mol Zn, Al là a,b (mol)
=> 65a + 27b = 9,2 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a---->2a-------------->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b----->3b--------------->1,5b
=> a + 1,5b = 0,25 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{9,2}.100\%=70,65\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{9,2}.100\%=29,35\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl = 2a + 3b = 0,5 (mol)
=> \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100\%=9,125\%\)
Câu 1: Hòa tan 17,2g hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200g dd HCl 14,6% thu được dd A và 22,4l H2. thêm 33g nước vào dd A được dd B. Nồng độ của HCl trong B là 2,92%. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 2: Hòa tan 4,94g bột Cu có lẫn kim loại R trong dd H2SO4 98% dư. Đun nóng chung hòa axit dư bằng dd KOH vừa đủ được dd Y . Cho 1 lượng vứa đủ được dd Y. Cho 1luowngj bột Zn vào Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột Zn cho vào. Biết R là một trong số các kim loại sau; Al, Fe, Ag, Au. Tính thành phần phần % khối lượng tạp chất có trong bột.
HD:
Câu 1.
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)
Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.
Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.
Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.
Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.
Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.
Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4
Oxit cần tìm là: Fe3O4.