Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
\(\text{b)2xm+4(2m+1)=}m^2+4\left(x-1\right)\)
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
b)2xm+4(2m+1)=\(m^2+4\left(x-1\right)\)
c)\(\frac{mx+3}{6}+\frac{m^2-1}{2}=\frac{x+5}{10}+\frac{2}{5}\left(x+m^2+1\right)\)
d)\(\frac{x-a}{x-b}+\frac{x-b}{x-a}=2\)
d)
\(x\ne a,x\ne b\)
đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)
\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)
Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm
a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m
<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14
<=> (7m - 79 )X = 5m - 14
TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)
Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :
0X = 5 x \(\frac{79}{7}\) -14
<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)
PT vô nghiệm
TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)
<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
GIẢI VÀ BIỆN LUẬN CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU ( X LÀ ẨN, M LÀ THAM SỐ ):
a, 7(m-11)x-2x+14=5m
b, 2mx +4(2m+1)=m2+4(x-1)
a)\(\Leftrightarrow-79x+7mx-5m+14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(7m-79\right)x-5m+14=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5m-14}{7m-79}\)\(\left(m\ne\dfrac{79}{7}\right)\)
Vậy để pt có nghiệm thì \(m\ne\dfrac{79}{7}\)
b)\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)x+8m+4-m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\)\(\left(m\ne2\right)\)
Vậy pt có nghiệm \(x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\Leftrightarrow m\ne2\)
Giải và biện luận các phương trình sau (x là ẩn, m là tham số)
a) 7x(m - 11) - 2x + 14 = 5m b) 2mx + 4(2m + 1) = m2 + 4(x – 1)
Thank you all <3
a, Ta có : \(7x\left(m-11\right)-2x+14=5m\)
=> \(7xm-77x-2x+14=5m\)
=> \(x\left(7m-77-2\right)+14=5m\)
=> \(x=\frac{5m-14}{7m-79}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{5m-14}{7m-79}\right\}\)
b, Ta có : \(2mx+4\left(2m+1\right)=m^2+4\left(x-1\right)\)
=> \(2mx+8m+4=m^2+4x-4\)
=> \(2mx-4x=m^2-4-8m-4\)
=> \(x=\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\right\}\)
giải và biện luận các phương trình sau
a, \(\frac{mx+5}{10}+\frac{x+m}{4}=\frac{m}{20}\)
b, \(\left(m+2\right)x+4\left(2m+1\right)=m^2+4\left(m-1\right)\)
trong đó x là ẩn , m,a,b là tham số
a. \(\frac{mx+5}{10}\)+ \(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)
\(\frac{2mx+10}{20}\)+ \(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)
2mx +10 + 5x +5m =m
x(2m+5)= -4m -10(1)
* 2m+5= 0 => m=-5/2
(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm
* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2
pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2
vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm
m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2
b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)
(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4
(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)
* với m+2=0 => m=-2
pt(1)<=> 0x=4
vậy phương trinh đã cho vô nghiệm
* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2
phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)
giải và biện luận các phương trình sau
a \(\frac{mx+5}{10}+\frac{x+m}{4}=\frac{m}{20}\)
b, \(\left(m+2\right)x+4\left(2m+1\right)=m^2+4\left(m-1\right)\)
với x là ẩn , m,a,b là tham số
Giải và biện luận theo tham số nghiệm các phương trình sau:
a) \(\frac{6b+7a}{6b}-\frac{3ax}{2b^2}=1-\frac{ax}{b^2-ab}\)(a,b là tham số)
b) \(7\left(m-1\right)x-2x+14=5m\)(m là tham số)
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
a) \(\left|2x-5m\right|=2x-3m\)
b) \(\left|3x+4m\right|=\left|4x-7m\right|\)
c) \(\left(m+1\right)x^2+\left(2m-3\right)x+m+2=0\)
d) \(\dfrac{x^2-\left(m+1\right)x-\dfrac{21}{4}}{x-3}=2x+m\)
a) \(\left|2x-5m\right|=2x-3m\)
Điều kiện có nghiệm của phương trình là: \(2x-3m\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3m}{2}\). (1)
pt\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5m=2x-3m\\2x-5m=-\left(2x-3m\right)\end{matrix}\right.\).
Th1. \(2x-5m=2x-3m\Leftrightarrow-5m=-3m\)\(\Leftrightarrow m=0\).
Thay \(m=0\) vào phương trình ta có: \(\left|2x\right|=2x\) (*)
Dễ thấy (*) có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\) (Thỏa mãn (1)).
Th2. \(2x-5m=-\left(2x-3m\right)\)\(\Leftrightarrow2x-5m=-2x+3m\)
\(\Leftrightarrow4x=8m\)\(\Leftrightarrow x=2m\).
Để \(x=2m\) là nghiệm của phương trình thì:
\(2m\ge\dfrac{3}{2}m\)\(\Leftrightarrow m\ge0\).
Biện luận:
Với m = 0 phương trình có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\).
Với \(m>0\) phương trình có nghiệm duy nhất \(x=2m\).
Với m < 0 phương trình vô nghiệm.
b)TXĐ: D = R
\(\left|3x+4m\right|=\left|4x-7m\right|\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+4m=4x-7m\\3x+4m=-\left(4x-7m\right)\end{matrix}\right.\)
Th1. \(3x+4m=4x-7m\)\(\Leftrightarrow x=11m\)
Th2. \(3x+4m=-4x+7m\) \(\Leftrightarrow7x=3m\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3m}{7}\).
Biện luận:
Với mọi giá trị \(m\in R\) phương trình luôn có hai nghiệm:
\(x=11m\) hoặc \(x=\dfrac{3m}{7}\).
c) Th1: \(m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=-1\).
Thay \(m=-1\) vào phương trình ta được:
\(-5x+1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\).
Th2: \(m+1\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne-1\)
\(\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m+2\right)=-24m+1\).
- \(\Delta=0\)\(\Leftrightarrow-24m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)}{2\left(m+1\right)}=-\dfrac{2.\dfrac{1}{24}-3}{2.\left(\dfrac{1}{24}+1\right)}=-\dfrac{7}{5}\).
- \(\Delta< 0\)\(\Leftrightarrow-24m+1< 0\)\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình vô nghiệm.
- \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\)
\(x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).
Biện luận:
- Với \(m=-1\) phương trình có duy nhất nghiệm \(x=\dfrac{1}{5}\).
- Với \(m=\dfrac{1}{24}\) phương trình có nghiệm kép: \(x_1=x_2=-\dfrac{7}{5}\).
- Với \(m>\dfrac{1}{24}\) phương trình vô nghiệm.
- Với \(m< \dfrac{1}{24}\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\); \(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).