Ôn tập chương III

Sách Giáo Khoa

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :

a) \(\left|2x-5m\right|=2x-3m\)

b) \(\left|3x+4m\right|=\left|4x-7m\right|\)

c) \(\left(m+1\right)x^2+\left(2m-3\right)x+m+2=0\)

d) \(\dfrac{x^2-\left(m+1\right)x-\dfrac{21}{4}}{x-3}=2x+m\)

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:23

a​) \(\left|2x-5m\right|=2x-3m\)
​Điều kiện có nghiệm của phương trình là: \(2x-3m\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3m}{2}\). (1)
pt\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5m=2x-3m\\2x-5m=-\left(2x-3m\right)\end{matrix}\right.\).
Th1. \(2x-5m=2x-3m\Leftrightarrow-5m=-3m\)\(\Leftrightarrow m=0\).
Thay \(m=0\) vào phương trình ta có: \(\left|2x\right|=2x\) (*)
​Dễ thấy (*) có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\) (Thỏa mãn (1)).
Th2. \(2x-5m=-\left(2x-3m\right)\)\(\Leftrightarrow2x-5m=-2x+3m\)
\(\Leftrightarrow4x=8m\)\(\Leftrightarrow x=2m\).
Để \(x=2m\) là nghiệm của phương trình thì:
\(2m\ge\dfrac{3}{2}m\)\(\Leftrightarrow m\ge0\).
​Biện luận:
​Với m = 0 phương trình có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\).
​Với \(m>0\) phương trình có nghiệm duy nhất \(x=2m\).
​Với m < 0 phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:27

b)TXĐ: D = R
\(\left|3x+4m\right|=\left|4x-7m\right|\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+4m=4x-7m\\3x+4m=-\left(4x-7m\right)\end{matrix}\right.\)
Th1. \(3x+4m=4x-7m\)\(\Leftrightarrow x=11m\)
Th2. \(3x+4m=-4x+7m\) \(\Leftrightarrow7x=3m\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3m}{7}\).
​Biện luận:
​Với mọi giá trị \(m\in R\) phương trình luôn có hai nghiệm:
\(x=11m\) hoặc \(x=\dfrac{3m}{7}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:45

c) Th1: \(m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=-1\).
Thay \(m=-1\) vào phương trình ta được:
\(-5x+1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\).
Th2: \(m+1\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne-1\)
\(\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m+2\right)=-24m+1\).
- \(\Delta=0\)\(\Leftrightarrow-24m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)}{2\left(m+1\right)}=-\dfrac{2.\dfrac{1}{24}-3}{2.\left(\dfrac{1}{24}+1\right)}=-\dfrac{7}{5}\).
- \(\Delta< 0\)\(\Leftrightarrow-24m+1< 0\)\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình vô nghiệm.
- \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\)
\(x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).
​Biện luận:
​- Với \(m=-1\) phương trình có duy nhất nghiệm \(x=\dfrac{1}{5}\).
​- Với \(m=\dfrac{1}{24}\) phương trình có nghiệm kép: \(x_1=x_2=-\dfrac{7}{5}\).
​- Với \(m>\dfrac{1}{24}\) phương trình vô nghiệm.
​- Với \(m< \dfrac{1}{24}\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\); \(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 15:20

d​) Đkxđ: \(x\ne3\).
\(\dfrac{x^2-\left(m+1\right)x-\dfrac{21}{4}}{x-3}=2x+m\)\(\Rightarrow x^2-\left(m+1\right)x-\dfrac{21}{4}=\left(2x+m\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+x\left(8m-20\right)+21-12m=0\) (*)
​Nếu 3 là một nghiệm của (*) ta có:
\(4.3^2+3\left(8m-20\right)+21-12.m=0\)\(\Leftrightarrow12m-3=0\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\).
Thay \(m=\dfrac{1}{4}\) vào phương trình ta được:
\(4x^2-18x+18=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\).
​Với \(m\ne\dfrac{1}{4}\)
\(\Delta=\left(8m-20\right)^2-4.4.\left(21-12m\right)\)\(=64\left(m^2-2m+1\right)=64\left(m-1\right)^2\)
​Dễ thấy \(\Delta>0\) \(,\forall m\ne1\)\(\Delta=0\) khi m = 1.
​- Với m = 1 phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=-\dfrac{8m-20}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)
​- Với \(m\ne1\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(8m-20\right)+\sqrt{64\left(m-1\right)^2}}{2.4}\)\(=\dfrac{-8m+20+8\left(m-1\right)}{8}=\dfrac{3}{2}\).
\(x_2=\dfrac{-\left(8m-20\right)-\sqrt{64\left(m-1\right)^2}}{2.4}\)\(=\dfrac{-8m+20-8\left(m-1\right)}{8}=\dfrac{7-4m}{2}\)
Biện luận:
​Với \(m=\dfrac{1}{4}\) phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{3}{2}\).
​Với \(m=1\) phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{3}{2}\)
​Với \(m\ne\dfrac{1}{4}\)\(m\ne1\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{3}{2};x_2=\dfrac{7-4m}{2}\).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
Phạm Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
oooloo
Xem chi tiết
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết