Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 21:41

Câu 3: 

Xét ΔAMN và ΔABC có

AM/AB=AN/AC

\(\widehat{A}\) chung

DO đó:  ΔAMN\(\sim\)ΔABC

Quyên Teo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 16:45

a) Áp dụng HTL ta có:\(MH.HP=MH^2\Rightarrow x=\sqrt{2.8}=4\)

\(BC=MH+HP=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(HP.NP=MP^2\Rightarrow y=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}\)

b) Áp dụng HTL ta có: \(EQ.QF=DQ^2\Rightarrow x=\dfrac{4^2}{1}=16\)

\(EF=EQ+QF=17\)

Áp dụng HTL ta có: \(QP.EF=y^2\Rightarrow y=\sqrt{17.1}=\sqrt{17}\)

  
Đức Anh Phan
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 10:28

mk k bt

lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 11:08

1 / xét tam giác ABH đồng dạng  vs CAH trg hợp g-g suy ra AB/AC =BH/AH 

                                                                                <=> 3 /7 =BH /42 

                                                                                           => BH =18 cm 

2 áp dụng hệ thức lượng AH^2 =BH .CH từ bh/ch =9/16 =>CH= 16BH/9 

TA CÓ AH ^2 =16BH^2 /9 SUY RA BH =36 cm SUY RA CH = 64 cm áp dụng pita go suy ra AB ,AC hoặc hệ thức lg cũng đc

thuytrung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:57

\(1,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\\ 2,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=110^0\\ \text{Mà }\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+10^0\right):2=60^0\\\widehat{C}=60^0-10^0=50^0\end{matrix}\right.\)

Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
i love Vietnam
12 tháng 11 2021 lúc 16:02

a)Vì M là trung điểm BC (gt)

=> MB = MC

Xét △AMB và △AMC có

AB=AC (gt)

AM : cạnh chung

MB=MC (cmt)

=> △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Vì △ABC cân tại A (AB=AC) có AM là trung tuyến

=> AM là đường cao 

=> AM ⊥ BC

Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Bé Lêm
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2020 lúc 22:56

\(r=\left(p-a\right)tan\frac{A}{2}=\left(p-b\right)tan\frac{B}{2}=\left(p-c\right)tan\frac{C}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5\sqrt{3}}{3}=\frac{b+c-a}{2}.tan30^0\Leftrightarrow\frac{5\sqrt{3}}{3}=\frac{b+c-10}{2}.\frac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow b+c=20\) \(\Rightarrow p=\frac{a+b+c}{2}=15\)

Mặt khác \(R=\frac{a}{2sinA}=\frac{10}{\sqrt{3}}=\frac{10\sqrt{3}}{3}\)

\(S=\frac{abc}{4R}\) ; \(S=pr\Rightarrow\frac{abc}{4R}=pr\)

\(\Leftrightarrow\frac{10.bc}{4.\frac{10}{\sqrt{3}}}=p.\frac{5\sqrt{3}}{3}\Leftrightarrow bc=\frac{20p}{3}=100\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=20\\bc=100\end{matrix}\right.\) theo Viet đảo b;c là nghiệm:

\(x^2-20x+100=0\Leftrightarrow x=10\Rightarrow b=c=10\)

Kakuya Soutori
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết