Cho xOy=70. Trên Ox lấy điểm A sao cho OA=5cm, trên Oy lấy điểm B sao cho OB=2cm. Vẽ cung tròn tâm A bán kính 2cm và cung tròng tâm B bán kính 5cm. Hai cung tròn cắt nhau tại D trong góc xOy. Tính góc ADB
Cho xOy=70. Trên Ox lấy điểm A sao cho OA=5cm, trên Oy lấy điểm B sao cho OB=2cm. Vẽ cung tròn tâm A bán kính 2cm và cung tròng tâm B bán kính 5cm. Hai cung tròn cắt nhau tại D trong góc xOy. Tính góc ADB
cho tam giác MNP có MN=MP; I là trung điểm của của NP. C/m: MI là tia fân giác của góc NMP
Bạn tự vẽ hình nhé
Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:
MN=MP (gt)
MI là cạnh chung
NI=PI (theo cách lấy điểm I trên NP)
=> Tam giác MNI= tam giác MPI (c.c.c)
=> \(\widehat{NMI}\)=\(\widehat{PMI}\) (hai goc tuong ung)
=> MI la phan giac cua\(\widehat{NMP}\) (dpcm)
Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC, E là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh.
a) \(\Delta ABE=\Delta ACE\)
b) \(AE\perp BC\)
c) Lấy \(M\in AB,N\in AC\) sao cho AM = AN. Chứng minh MN song song với BC
Giả thiết không cho vuông sao bạn vẽ vuông vậy :v
_____oOo_____
a. Xét tg ABE và tg ACE có
AB=AC ( gt )
AE : cạnh chung
BE = EC ( E là tđ BC )
do đó tg ABC = tg ACE ( c.c.c )
b. Có góc AEB = góc AEC ( 2 góc t/ứ của tg ABC = tg ACE )
mà 2 góc ở vị trí kề bù
=> góc AEB = AEC = 180* / 2=90*
=> AE vuông góc vs BC
c. Có AM=AN ( gt )
=> tg AMN cân tại A ( dhnb )
=> góc AMN = góc ANM = 180* - góc MAN / 2 ( 1 )
lại có AB = AC ( gt )
=> tg ABC cân tại A ( dhnb )
=> góc ABC = góc ACB = 180* - góc BAC / 2 ( 2 )
Từ (1)(2) => góc AMN = góc ABC
mà 2 góc này ở vị trí trg cùng phía
=> MN // BC ( dhnb)
a. Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AB=AC (gt)
AE là cạnh chung.
BE=CE (E là trung điểm BC)
=> Tg ABE = tg ACE (c.c.c)
b. Vì AB=AC nên tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là trung tuyến (do E là trung điểm BC)
=> AE cũng là đường cao, phân giác, trung trực tam giác ABC.
=> \(AE\perp BC\)
Hoặc bạn có thể chứng minh bằng cách này:
Vì tg ABE=tg ACE nên góc AEB = góc AEC
Mà góc AEB + góc AEC = 180 độ (2 góc kề bù)
=> Góc AEB = góc AEC =90 độ.
=> \(AE\perp BC\).
c. Ta có: tam giác ABC cân tại A (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Ta có: AM=AN (gt) => tam giác AMN cân tại A.
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\) (2)
(1), (2) => \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)
Mà 2 góc này đồng vị.
=> MN//BC.
3/ Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Trên a lấy 3 điểm A1, A2, A3 khác O. Trên b lấy 3 điểm B1, B2, B3 khác O.
Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 3 trong 7 điểm A1, A2, A3, B1, B2, B3 và O
Cho tam giác ABC vuoogn tai A . kẻ tia phân giác AD của HAC ( D thuộc BC ) . trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BEH = BHE . Chứng minh AD song song HE
vẽ theo thứ tự các tia Ox , Oy , Oz , Ot sao cho xOz = yOt . trên các tia Ox và Oy lấy các điểm A và B sao cho OA = OB , trên các tia Oz và Ot lấy các điểm C và D sao cho OC = OD
Chứng minh a) AC = BD
b) Om vuông góc AB ( Om là tia phân giác của xOy
Cho góc nhọn xOy cho cung tròn (O,R) cắt Ox, Oy ở A và B. Vẽ cung tròn (A,2cm) và (B,2cm) chúng cắt nhau ở C nằm trong xOy. Chứng minh rằng:
a, Tam giác OAC=OBC.
b,Oc là phân giác của xOy.
c, Co là phân giác của ACB.
GIÚP MK NHA!!!MIK GẤP LẮM RỒI!!
a: Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
AC=BC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
b: Ta có: ΔOAC=ΔOBC
nên \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
=>OC là tia phân giác của góc AOB
c: ta co: ΔOAC=ΔOBC
nên \(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\)
hay CO là tia phân giác của góc ACB
Cho hình vẽ
a)CMR: AB // CD
b) CM: góc ABC = ADC
MK ĐAG CẦN GẤP GIÚP MK NHA MAI NỘP BÀI RỒI
b)Xét tam giác ABC và tam giác ADC có
AD =BC( GT)
AB= CD(GT)
AC cạnh chung
Do đó tam giác ABC = tam giác ADC ( c.c.c)
Suy ra góc ABC = Góc ADC( 2 cạnh tương ứng)
Chúc bạn học tốt
a) Xét hai tam giác ABC và ADC có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Do đó: AB // CD
b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng).
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB. Vẽ cung tron tâm, B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D. cm rằng
a, Tam giác ABC bằng tam giác ABD
b, Tam giác ACD bằng tam giác BCD
a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ABD\)
Ta có: \(AC=AD\left(gt\right)\)
\(BC=BD\left(gt\right)\)
\(AB\) chung
Do đó: \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)
b) Xét \(\Delta ACD=\Delta BCD\)
Có: \(AC=BC\left(gt\right)\)
\(AD=BD\left(gt\right)\)
\(CD\) chung
Do đó: \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)
Chúc bạn học tốt!
a, Vẽ tam giác ABC có cạnh AB = AC = BC = 4
b, Gọi H là trung điểm của BC. CM AH vuông góc với BC
c, Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm A vẽ tam giác DBC= tam giác ABC. Cm 3 điểm D, H, A thẳng hàng
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Ta có: ΔABC=ΔDBC
nên AB=DB; AC=DC
=>DB=DC
hay D nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: HB=HC
nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,H,D thẳng hàng