Giả thiết không cho vuông sao bạn vẽ vuông vậy :v
_____oOo_____
a. Xét tg ABE và tg ACE có
AB=AC ( gt )
AE : cạnh chung
BE = EC ( E là tđ BC )
do đó tg ABC = tg ACE ( c.c.c )
b. Có góc AEB = góc AEC ( 2 góc t/ứ của tg ABC = tg ACE )
mà 2 góc ở vị trí kề bù
=> góc AEB = AEC = 180* / 2=90*
=> AE vuông góc vs BC
c. Có AM=AN ( gt )
=> tg AMN cân tại A ( dhnb )
=> góc AMN = góc ANM = 180* - góc MAN / 2 ( 1 )
lại có AB = AC ( gt )
=> tg ABC cân tại A ( dhnb )
=> góc ABC = góc ACB = 180* - góc BAC / 2 ( 2 )
Từ (1)(2) => góc AMN = góc ABC
mà 2 góc này ở vị trí trg cùng phía
=> MN // BC ( dhnb)
a. Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AB=AC (gt)
AE là cạnh chung.
BE=CE (E là trung điểm BC)
=> Tg ABE = tg ACE (c.c.c)
b. Vì AB=AC nên tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là trung tuyến (do E là trung điểm BC)
=> AE cũng là đường cao, phân giác, trung trực tam giác ABC.
=> \(AE\perp BC\)
Hoặc bạn có thể chứng minh bằng cách này:
Vì tg ABE=tg ACE nên góc AEB = góc AEC
Mà góc AEB + góc AEC = 180 độ (2 góc kề bù)
=> Góc AEB = góc AEC =90 độ.
=> \(AE\perp BC\).
c. Ta có: tam giác ABC cân tại A (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Ta có: AM=AN (gt) => tam giác AMN cân tại A.
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\) (2)
(1), (2) => \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)
Mà 2 góc này đồng vị.
=> MN//BC.