Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kỵ Sĩ Sân Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 6 2017 lúc 21:29

Giải:

a, Ta thấy, Ox là trung trực của AB

\(\Rightarrow OB=OA\) ( t/c 1 điểm thuộc trung trực )

Oy là trung trực của AC

\(\Rightarrow OC=OA\) ( t/c 1 điểm thuộc trung trực )

\(\Rightarrow OB=OC\left(=OA\right)\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: \(\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\widehat{xOy}=\alpha\) (1)

\(\Delta OAB\) cân tại O ( OA = OB ) có Ox là trung trực

\(\Rightarrow\)Ox cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\) (2)

Tương tự, \(\widehat{COK}=\widehat{AOK}\) (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\widehat{COK}+\widehat{BOH}=\widehat{xOy}=\alpha\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{COK}+\widehat{KOA}+\widehat{AOH}+\widehat{BOH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=2\alpha\)

Vậy...

qwerty
6 tháng 6 2017 lúc 21:22

Kỵ Sĩ Sân Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 6 2017 lúc 14:18

A B C D H K E

Giải:

Ta có: \(\widehat{ACK}=\widehat{A}+\widehat{AEC}=\widehat{A}+90^o\) ( t/c góc ngoài )

\(\widehat{ABH}=\widehat{A}+\widehat{ADB}=\widehat{A}+90^o\) ( t/c góc ngoài )

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{ABH}\)

Xét \(\Delta ABH,\Delta KCA\) có:

BH = CA ( gt )

\(\widehat{ABH}=\widehat{KCA}\left(cmt\right)\)

AB = CK ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KCA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AH=AK\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

Vậy...

Kỵ Sĩ Sân Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 17:46

undefined

a) Trên tia đối của tia lấy một điểm sao cho
Ta dễ dàng có được nhờ chứng minh
( cùng phụ với )


Vậy
b) Ta có :

Vậy

Nguồn : Diendan.hocmai.vn

Bùi Lê Trâm Anh
14 tháng 6 2017 lúc 21:01

Thầy Hà giao cho khó quá.

Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
28 tháng 6 2017 lúc 9:42

A B C K M

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ABK\) có :

\(AC=AK\left(gt\right)\)

\(BAC=BAK\) ( Góc vuông )

\(AB\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ABK\left(c-g-c\right)\)

b )

Ta xét \(\Delta MAK\)\(\Delta MAC\) có :

\(AK=AC\left(gt\right)\)

\(MAK=MAC\) ( Góc vuông )

\(MA\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MAC\left(c-g-c\right)\)

Ta có :

\(\Delta ABC=ABK\left(cmt\right)\)

\(\Delta MAK=\Delta MAC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MKB=\Delta MCB\left(đpcm\right)\)

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
23 tháng 7 2017 lúc 14:23

A B M K

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Đức Hiếu
27 tháng 12 2017 lúc 13:43

Hỏi đáp Toán

a, Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta ABE\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\\AC=AE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ABE\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(DC=BE\left(cctu\right)\)

b, Gọi giao điểm của DC với BE là O; AC với BE là M

\(\Delta ADC=\Delta ABE\left(cmt\right)\) nên \(\widehat{ACD}=\widehat{AED}\left(cgtu\right)\)

Ta có: \(\widehat{AME}+\widehat{AEM}+\widehat{MAE}=\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{COM}\left(=180^o\right)\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{AED}\left(cmt\right);\widehat{AME}=\widehat{OMC}\left(d.d\right)\)

Do đó \(\widehat{EAM}=\widehat{COM}\Rightarrow\widehat{COM}=90^o\)

Hay \(BE\perp DC\) (đpcm)
Phạm Trần Hoàng Anh
5 tháng 9 2020 lúc 21:01

vậy là gày khai giảng đã qua, năm học mới bắt đầu, em chúc mọi học sinh học tốt, có nhiều thành tích cao trong học tập và rèn luyện. Em cũng chúc các thầy cô khỏe mạnh, luôn động viên ca ngợi HS để HOC24 vững vàng và nhiều HS theo dõi họ tập ạ :))

Bạn Bè Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 12:59

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b: ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

c: \(\widehat{zOt}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

nên \(\widehat{xOt}=110^0-40^0=70^0\)

Lê Trúc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 10:41

a: Xét ΔBAE có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAE cân tại B

hay BA=BE

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

=>BE=CD

c: Xét ΔMAE có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAE cân tại M

hay MA=ME

d: Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AE

M là trung điểm của aD

Do đó: HM là đường trung bình

=>ED//HM

hay ED//BC

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 14:40

a: Ta có: OA+AB=OB

OA'+A'B'=OB'

mà OA=OB'

và OA=OA'

nên AB=A'B'

b: Xét ΔABB' và ΔA'B'B có 

AB=A'B'

\(\widehat{ABB'}=\widehat{A'B'B}\)

BB' chung

Do đó: ΔABB'=ΔA'B'B

Niên Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 22:48

Xét tứ giác ANBD có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của ND

Do đó: ANBD là hình bình hành

Suy ra: AD=BN=1/2BC