Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 0:55

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

BC chung

NC=MB

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

b: Xét tứ giác ACBF có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CF

Do đó: ACBF là hình bình hành

Suy ra: AF//BC và AF=BC

Xét tứ giác ABCE có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC

Ta có: AF//BC

AE//BC

AF,AE có điểm chung là A
DO đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của FE

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó:NM là đường trung bình

=>NM//BC

Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 1:06

a: Xét ΔMEH có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó:ΔMEH cân tại M

Suy ra: MH=ME

Xét ΔNHF có

NK là đường cao
NK là đường trung tuyến

Do đó: ΔNHF cân tại N

\(C_{HMN}=MH+NH+MN=EM+MN+NF=EF\)

b: Xét ΔAEH có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do dó: ΔAEH cân tại A

=>AE=AH(1)

Xét ΔAHF có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 10:21

 

a: Xét ΔMEH có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó:ΔMEH cân tại M

Suy ra: MH=ME

Xét ΔNHF có

NK là đường cao
NK là đường trung tuyến

Do đó: ΔNHF cân tại N

\(C_{HMN}=MH+NH+MN=EM+MN+NF=EF\)

b: Xét ΔAEH có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do dó: ΔAEH cân tại A

=>AE=AH(1)

Xét ΔAHF có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

 

Lưu Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 13:56

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao(ĐỊnh lí tam giác cân)

=>BD=CD và AD\(\perp\)BC

Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔABC và ΔDEC có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE
Do đó: ΔABC=ΔDEC

b: Ta có: ΔABC=ΔDEC

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)

=>AD\(\perp\)DE

c: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AB=DE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: BD//AE

Maria Shinku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 21:26

Bài 2: 

Xét tứ giác ACBH có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HC

Do đó: ACBH là hình bình hành

Suy ra: BH//AC

hay BH\(\perp\)AB

Askaban Trần
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:49

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCE có

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Ta có: ABCE là hình bình hành

nên AB//EC

quang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh Ngân
27 tháng 12 2018 lúc 17:08

Hình như đề sai hay sao ấy. Bạn xem lại thử

Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Vũ Hương Giang
12 tháng 10 2017 lúc 21:05

A B C D 60*

Lê Vũ Hương Giang
12 tháng 10 2017 lúc 21:08

Xét 2 tam giác vuông BHA và BHD có:

HA=HD

BH chung

=> \(\Delta BHA=\Delta BHD\left(2cgv\right)\)

=> ^DBH=^ABH=60o

hay ^DBC=60o