Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Trần Trà My

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ doạn thẳng AD vuông góc với AB và bằng AB ( D khác phía C đối với AB), vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC và bằng AC ( E khác phía đối với AC). Chứng minh rằng

a, DC=BE

b, DC vuông góc với BE

Đức Hiếu
27 tháng 12 2017 lúc 13:43

Hỏi đáp Toán

a, Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta ABE\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\\AC=AE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ABE\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(DC=BE\left(cctu\right)\)

b, Gọi giao điểm của DC với BE là O; AC với BE là M

\(\Delta ADC=\Delta ABE\left(cmt\right)\) nên \(\widehat{ACD}=\widehat{AED}\left(cgtu\right)\)

Ta có: \(\widehat{AME}+\widehat{AEM}+\widehat{MAE}=\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{COM}\left(=180^o\right)\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{AED}\left(cmt\right);\widehat{AME}=\widehat{OMC}\left(d.d\right)\)

Do đó \(\widehat{EAM}=\widehat{COM}\Rightarrow\widehat{COM}=90^o\)

Hay \(BE\perp DC\) (đpcm)
Phạm Trần Hoàng Anh
5 tháng 9 2020 lúc 21:01

vậy là gày khai giảng đã qua, năm học mới bắt đầu, em chúc mọi học sinh học tốt, có nhiều thành tích cao trong học tập và rèn luyện. Em cũng chúc các thầy cô khỏe mạnh, luôn động viên ca ngợi HS để HOC24 vững vàng và nhiều HS theo dõi họ tập ạ :))


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Long Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Long Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Long Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Bảo Anh
Xem chi tiết
Thái Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn KHánh huyền
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết