Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Khoai Nếp
10 tháng 10 2017 lúc 16:41

- Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

+) AB=AC ( giả thiết)

+) AM chung

+) MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( cạnh- cạnh - cạnh)

=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng)

- Có góc BMC = góc AMB + góc AMC= 180o

Mà góc AMB= góc AMC ( chứng minh trên)

=> góc AMB=góc AMC= 180o:2= 90o

- Ta có :

+) AM cắt BC tại M; MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

+) AM vuông góc với BC (góc AMB= góc AMC= 90o- chứng minh trên)

=> AM là đường trung trực của BC

N
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Bổ sung đề OA=OB

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OC chung

OA=OB

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

OD chung

AD=BD

Do đó ΔOAD=ΔOBD

b: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: DA=DB

nên D nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,C,D thẳng hàng

Lê Quang Hà
Xem chi tiết
Lữ  Ngọc Châu
17 tháng 10 2017 lúc 20:09

Từ C kể Ct // Ax (1)

Ta có : góc A + góc C1 = 180 độ ( trong cùng phía )

Mà : góc A + góc B + góc C = 360 độ

Hay góc A + góc C1 + góc B + góc C2 = 360 độ

Suy ra : góc B + góc C2 = 360 độ - ( GÓC A +góc C1 )

= 360 độ - 180 độ

= 180 độ

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

Nên : Ct // By (2)

Từ (1) và (2) ta có

Ax // By

Trịnh Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
19 tháng 10 2017 lúc 20:43

Cái này lớp 6 mà nhỉ

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Lê Thị Hương Giang
23 tháng 11 2017 lúc 14:49

bài này vẽ = com pa phải ko bạn

Lê Thị Hương Giang
26 tháng 11 2017 lúc 21:04

O m n A B C Mình nghĩ là mk thiếu vài dấu của compa và dấu tia phân giác , vì mik ko biết vẽ ..... xin lỗi

Trịnh Thị Hương Giang
Xem chi tiết
vuong hoang phuc
17 tháng 11 2017 lúc 20:47

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

∆BAC và ∆BAD có: AC= AD (gt)

BC = BD(gt) AB cạnh chung.

Nên ∆BAC= ∆BAD(c.c.c)

Suy ra ∠BAC = ∠BAD (góc tương ứng)

Vậy AB là tia phân giác của góc CAD

Lê Nhật Khôi
21 tháng 11 2017 lúc 22:54

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Vì đường tròn tâm A cắt đường tròn tâm B tại C và D nên C và D thuộc đường tròn tâm A và đường tròn tâm B

Vì C và D thuộc đường tròn tâm A nên

Ta có AC=AD

Vì C và D thuộc đường tròn tâm B nên

Ta có BC=BD

Xét tam giác ABC và tam giác ABD có

+ AC=AD (cmt)

+ BC=BD(cmt)

+ AB là cạnh chung

Do đó tam giác ABC bằng tam giác ABD

Từ đó Suy ra được

Góc CAB bằng góc DAB (hai góc tương ứng)

Vậy AB là tia phân giác góc CAD (đpcm)

Chúc bạn học tốt môn Toán hihi Mình chắc chắn đúng 100%. Cô mình dạy rồi!!!!!!!!!

Nhân tiện nếu mình làm đúng, bạn dễ hiểu thì tick cho mình nha vui

Hoàng Như Quỳnh
20 tháng 10 2017 lúc 21:58

Khó nhể

Hoàng Boo
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 13:18

Xét ΔCAB và ΔDAB có

AC=AD

AB chung

CB=DB

Do đó: ΔCAB=ΔDAB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{DAB}\)

hay AB là tia phân giác của góc CAD

tran le nhu hoa
Xem chi tiết
Vy Tường
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
10 tháng 2 2018 lúc 21:20

A M B C

a) Xét \(\bigtriangleup AMB\)\(\bigtriangleup CBM\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} AB=CM(gt) & & & \\ AM=CB(gt) & & & \\ MB:canhchung & & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup AMB=\bigtriangleup CBM(c.c.c)\)

b) \(\bigtriangleup AMB=\bigtriangleup CBM(c.c.c)\) (câu a)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{CBM}\)

(nằm ở vị trí so le trong)

=> AM // BC

Phạm Thảo Vân
28 tháng 2 2018 lúc 17:00

A M B C

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta CBM\) , có :

BM : chung

AM = CB ( gt )

AB = CM ( gt )

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta CBM\) ( c-c-c )

Vậy \(\Delta AMB\) = \(\Delta CBM\) ( c-c-c )

b) Vì \(\Delta AMB\) = \(\Delta CBM\) ( chứng minh câu a ) => \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{CBM}\) ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên AM // BC ( dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy AM // BC ( đpcm )