Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuynfn chinh chẹpp
Xem chi tiết
Gia Huy
10 tháng 7 2023 lúc 23:07

1

\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2

b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư

=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)

2

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3

b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)

3

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)

b.

 \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

 0,25------->0,25----->0,25--->0,25

Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.

\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)

c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )

Phạm Hà My
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
21 tháng 10 2019 lúc 21:23

1) 2Al+6HCl--->2AlCl3 +3H2

n\(_{H2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

%m\(_{Al}=\frac{0,2.27}{20}.100\%=27\%\)

%m\(_{Cu}=100-27=78\%\)

2)Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=1,2\left(mol\right)\)

m\(_{HCl}=01,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

c) 2Cu+O2--->2CuO

4Al+3O2----->2Al2O3

n\(_{Cu}=\frac{20-5,4}{64}=\)0,23(mol)

Theo pthh1

n\(_{O2}=2n_{Cu}=0,46\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

Σn\(_{O2}=0,15+0,46=0,61\left(mol\right)\)

V\(_{O2}=0,61.22,4=13,664\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 10 2019 lúc 21:45
https://i.imgur.com/RcbcvRo.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Buddy
21 tháng 10 2019 lúc 23:19
https://i.imgur.com/j9NpKB0.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 7 2021 lúc 7:18

\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Ag}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=27a+108b=5.4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(a......0.75a...0.5a\)

\(m_{Cr}=0.5\cdot102a+108b=7.5\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{7}{80},b=\dfrac{9}{320}\)

\(V_{O_2}=0.75\cdot\dfrac{7}{80}\cdot22.4=1.47\left(l\right)\)

\(\%Al=\dfrac{\dfrac{7}{80}\cdot27}{5.4}\cdot100\%=43.75\%\)

\(\%Ag=56.25\%\)

Park Chan Yeol
Xem chi tiết
Shin
Xem chi tiết
Vũ Phương Ly
21 tháng 9 2018 lúc 23:52

Bài 1:

a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)

2KNO3 ---> 2KNO2 + O2

0,24 0,24 0,12

=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%

Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư

mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)

b) Ag ko pứ với O2

4Al + 3O2---> 2Al2O3

0,2 0,1

m chất sau pứ= 21(g)

2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1

4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2

0,2 0,1 0.4

a) H pứ = 66,67%

b) X= 8,96 (l)

c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)

%m Fe2O3= 40%

%m FeS2 = 60%

Shin
15 tháng 9 2018 lúc 20:19

1. nhiệt phân 101g KNO3 thu đc 2,688 lit khí O2(dktc)

mình sửa chỗ in đậm nhé

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 6 2023 lúc 9:48

a, \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,2.84}{64,8}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{MgSO_4}\approx74,07\%\end{matrix}\right.\)

b, - Dung dịch C gồm: MgCl2, MgSO4 và HCl dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO_4}=64,8-0,2.84=48\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{48}{120}=0,4\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 64,8 + 100 - 0,2.44 = 156 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{156}.100\%\approx12,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{156}.100\%\approx2,34\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{48}{156}.100\%\approx30,77\%\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}+n_{MgSO_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{MgO}=0,6.40=24\left(g\right)\)

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 6 2017 lúc 21:06

FeO+CO\(\rightarrow\)Fe+CO2

nCO2=\(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có;

nFe=nFeO=nCO=0,05(mol)

mFeO=72.0,05=3,2(g)

mFe=56.0,05=2,8(g)

\(\sum m_{Fe}=8,8-3,2+2,8=8,4\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 6 2017 lúc 23:01

Hỗn hợp A gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_2O_3\\Fe_3O_4\end{matrix}\right.\)

Quy đổi hỗn hợp trên thành \(Fe\&Fe_3O_4\)

Khi khử A bởi CO thì:

\(Fe_3O_4\left(0,0125\right)+4CO\left(0,05\right)-t^o->3Fe+4CO_2\)

\(n_{CO}\left(đktc\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,0125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,0125.232=2,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\left(bđ\right)=8,8-2,9=5,9\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}\left(tao.thanh\right)=0,0375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\left(tao.thanh\right)=0,0375.56=2,1\left(g\right)\)

Chất rắn sau phản ứng là Fe

\(n_{Fe}=m_{Fe}\left(bđ\right)+m_{Fe}\left(tao.thanh\right)=5,9+2,1=8\left(g\right)\)

Hung nguyen
30 tháng 6 2017 lúc 10:05

Phân tích bài toán. Khối lượng O có trong hỗn hợp sẽ kết hợp với CO để tạo thành CO2 và số mol của O có trong hỗn hợp đúng bằng số mol của CO tham gia phản ứng.

Ta có:

\(n_O=n_{CO}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,05.16=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_r=8,8-0,8=8\left(g\right)\)

Xong

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 10 2018 lúc 19:01

Bài 1:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

Cu + H2SO4 → X

Chất rắn không tan thu được sau phản ứng là Cu

\(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=12-6,4=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

Phùng Hà Châu
30 tháng 10 2018 lúc 19:05

Bài 2:

a) 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

b) \(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}\left(2\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\left(1\right)=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuCl_2}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
30 tháng 7 2019 lúc 9:56

1) Gọi CTHH là A(OH)n

2A(OH)n \(\underrightarrow{to}\) A2On + nH2O

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{A\left(OH\right)_n}=m_{A_2O_n}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{A\left(OH\right)_n}=51+27=78\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Theo Pt: \(n_{A\left(OH\right)_n}=\frac{2}{n}n_{H_2O}=\frac{3}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A\left(OH\right)_n}=78\div\frac{3}{n}=26n\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow M_A+17n=26n\)

\(\Leftrightarrow M_A=9n\left(g\right)\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MA 9 18 27
loại loại Al

Vậy A là nhôm

CTHH: Al(OH)3

Thảo Phương
30 tháng 7 2019 lúc 10:23

a)Thu được 1 chất khí X (là oxit của N) ở đktc. dX/H2 = 22

\(\Rightarrow X:N_2O\)

Gọi X là hóa trị của muối

A(NO3)x\(-^{t^o}\rightarrow\) H2O + N2O

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

\(m_{muối}=m_{H_2O}+m_{N_2O}=3,6+\frac{2,24.44}{22,4}=8\left(g\right)\)

b)Bảo toàn nguyên tố N \(\Rightarrow n_{A\left(NO_3\right)_x}=n_{N_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{8}{A+62x}=0,1\)

\(\Rightarrow0,1A+6,2x=8\)

Thế lần lượt các giá trị x

\(\Rightarrow x=1;A=18\left(NH_4\right)\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\)CT muối : NH4NO3