Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
16 tháng 3 2016 lúc 19:35

n(h2)= 2/2= 1mol

H2+(1/2)o2 => H2O

=> n(o2)= 0,5 mol

2KMnO4=> K2MnO4+ MnO2 + O2

=> n(KMnO4)= 2n(O2) => n(KMnO4)= 0,5.2=1 mol

=>m(kMnO4)= 1.158=158g

Hà My
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 9:46

1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:

\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

2. Cho Zn vào đ HCl thu được:

\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)

Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)

Nguyễn Thị Tú Linh
15 tháng 5 2016 lúc 21:16

1 , nhiệt phân \(KMnO_4\) 

\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 

 

Tuyetlan Luu
Xem chi tiết
Tâm Phạm
7 tháng 7 2016 lúc 19:51

a) nFe3O4= 0,01mol

PTHH: 3Fe+2O2->Fe3O4

suy ra: nO2=0,02mol

b) PTHH:2KMnO4-> KMnO2+MnO2+O2

-> nKMnO4=0,02.2=0,04mol

->mKMnO4=0.04.158=6.32g

cao nguyễn thu uyên
12 tháng 2 2017 lúc 13:43

a) nFe3O4 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,32}{232}=0,01mol\)

PTPU : 3 Fe + 2 O2 -----> Fe3O4

0,03 mol <-- 0,02 mol <-- 0,01 mol

b) 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,04 mol <----- 0,02 mol

khối lượng KMnO4 cần dùng:

mKMnO4 = n.M = 0,04 . 158 = 6,32 (g)

( MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

TICK MK NHA !!

Tuyetlan Luu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 11:20

a. 
KN03 --> KN02 + 1/2 02 

b. 
n 02 = 0,075 mol 
mà H% đạt 85% 
=> n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol 
KN03 --> KN02 + 1/2 02 
3/17 mol <---- 3/34 mol 
vậy n KN03 = 3/17 mol 

c. 
n KN03 = 0,1 
KN03 ---> KN02 + 1/2 02 
lí thuyết:..0,1 -----------------> 0,05 
mà H% = 80% 
=> n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol 
=> V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit

Huy Nguyen
25 tháng 1 2021 lúc 19:31

a. KN03 --> KN02 + 1/2 02 b. n 02 = 0,075 mol mà H% đạt 85% => n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol KN03 --> KN02 + 1/2 02 3/17 mol <---- 3/34 mol vậy n KN03 = 3/17 mol c. n KN03 = 0,1 KN03 ---> KN02 + 1/2 02 lí thuyết:..0,1 -----------> 0,05 mà H% = 80% => n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol => V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit

Tuyetlan Luu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 20:41

a) %O trong KMnO4=\(\frac{16.4}{40+24+16.4}.100=50\%\)

%O trong KClO3= \(\frac{16.3}{40+35,5+16.3}.100=38,9\%\)

%O trong KNO3=\(\frac{16.3}{40+14+16.3}.100=47,1\%\)

thai thi bich quyen
Xem chi tiết
Tâm Hồn Đóng Băng
29 tháng 7 2016 lúc 9:40

PTHH:

2KClO\(\rightarrow\) 2KCl + 3O\(\uparrow\)                              (1)

Tỉ lệ:       2x        :      2x    :      3x

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO+ MnO2 + O​              (2)

Tỉ lệ:            2x    :      x         :     x       :     x

Gọi số mol oxi ở cả hai phương trình là x ta có:

Ở phương trình (1): nKClO3 = \(\frac{2}{3}\)x  \(\Rightarrow\) mKClO3 = n . M = \(\frac{2}{3}\)x . (39 + 35,5 + 16.3) \(\approx\) 81,67x (g)

Ở phương trình (2): nKMnO4 = 2x  \(\Rightarrow\) mKMnO4 = n .M = 2x . ( 39 + 55 + 16.4) = 316x (g)

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{81,67}{316}\) = \(\frac{8167}{31600}\)

Mk không chắc có đúng hay k nữaleuleu

 

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 14:09

nAl=0,5mol

nO2=0,3mol

PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3

             0,5mol:0,3mol

ta thấy nAl dư theo nO2

p/ư:         0,4mol<-0,3mol->0,2mol

=> số gam chất phản ứng dư:27.(0.5-0.4)=2.7g

b) mAl2O3=0,2.102=20,2g

Vương Vũ Thiệu Nhiên
2 tháng 8 2016 lúc 14:26

4Al   +    3O----t0-->      2Al2O3

4mol        3mol                    2 mol

 

nAl = 13,5/ 27  = 0,5 mol 

nO2 = 6,72  /  22,4  =  0,3 mol

Tỉ lệ : \(\frac{0,5}{4}\) > \(\frac{0,3}{3}\)

--> nAl dư nên kê mol các chất còn lại theo n O2

4Al  +  3O2   ----to--->    2Al2O3

4mol    3mol                    2mol

0,4mol   0,3mol               0,2 mol

Al là chất còn dư

nAl dư = nban đầu  - nphản ứng = 0,5-0,4 = 0,1 mol

mAl dư = ndư * M =  0,1  *  27 = 2,7 g

b.  m Al2O3= n*M = 0,3* 102=  20,4 g

vui

 

 

 

 

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
2 tháng 8 2016 lúc 16:07

                  Đổi: 100 ml = 0,1 lít

PTHH:      Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 

Số mol của HCl là: 0,1 . 1 = 0,1 mol

Số mol của Fe là: 5,6: 56 = 0,1 mol

So sánh: 0,1 > \(\frac{0,1}{2}\) => Fe dư... Tính theo HCl 

Số mol H2 tạo ra là: 0,1 : 2 = 0,05 mol

Khối lượng H2 tạo ra là: 0,05 . 2 = 0,1 gam

Khối lượng Fe dư sau pứ là: 0,05 . 56 = 2,8 gam

 

 

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 21:43

 Gọi công thức của oxit đó là MxOy 
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100 
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x 
Với x = 2 => M = 56 (Fe) 
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3 
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit) 

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè : 
M = 112/x 
x = 1 => M = 112 (loại) 
x = 2 => M = 56 (Fe) 
x = 3 => M = 37,3 (loại) 

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Tử Vương
2 tháng 8 2016 lúc 21:58

Số mol NaOH là : 16 : 40= 0,4(mol)

Na2O + H2O = 2NaOH

Theo PTHH: nNa2O = 0,5 nNaOH = 0,4 :2 = 0,2 (mol)

Khối lượng Na2O cần tìm là : 0,2 x 62 = 12,4 (g)

Bắc Giải
12 tháng 4 2020 lúc 8:06

BÀI 27. ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY