Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
19 tháng 3 2021 lúc 21:28

a, hệ\(\Leftrightarrow\)$\left \{ {{x>\frac{1}{2} } \atop {x<m+2}} \right.$

để hệ có nghiệm ⇒ m+2< $\frac{1}{2}$ ⇒ m<$\frac{-3}{2}$

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyen
24 tháng 11 2018 lúc 9:27

Bài 2:

1.Thay m=3, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen
24 tháng 11 2018 lúc 10:10

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|y-1\right|-4y=9\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-3,\left(3\right)\left(KTM\right)\left(ĐK:y\ge1\right)\\y=-1,6\left(TM\right)\left(ĐK:y< 1\right)\end{matrix}\right.\)

Thay y=-1,6 vào hpt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=2,4\\\left|x+1\right|=-10,4\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyen
24 tháng 11 2018 lúc 10:21

Bài 1:

(1)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{12}{x-3}-\dfrac{5}{y+2}=63\\\dfrac{8}{x-3}+\dfrac{15}{y+2}=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-36}{x-3}+\dfrac{15}{y+2}=-189\\\dfrac{8}{x-3}+\dfrac{15}{y+2}=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-44}{x-3}=-202\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{325}{101}\)\(\Rightarrow y\approx-2,3016\)

(2)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow y=-1\)\(\Rightarrow x=26.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài Tâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 3 2023 lúc 6:18

1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\2x-y=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\8x-4y=-44\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\11x=-33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0\\2x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0\\4x+2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

3.\(\left\{{}\begin{matrix}3x+\dfrac{5}{2}y=9\\2x+\dfrac{1}{3}y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+5y=18\\6x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y=12\\6x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
le thi yen chi
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
20 tháng 1 2019 lúc 17:07

1.

a, \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=3\\-4x=3x-13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=3\\-4x-3x=13\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}-4x+6y=-6\\-4x-3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9y=-19\\-4x+6y=-6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{19}{9}\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=3\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=9\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\left(TM\right)\\y=\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{y}=1\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\left(x,y\ne0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{y}=1\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{5}{y}=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{13}{x}=16\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{5}{y}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{16}\left(TM\right)\\y=\dfrac{13}{7}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}-3\sqrt{y-1}=-4\\2\sqrt{x+1}-\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\left(x\ge-1,y\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=-8\\2\sqrt{x+1}-\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{y-1}=-10\\2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y-1}=2\\2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\y=5\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 22:13

2: a: Khi m=-1 thì hệ sẽ là:

-x-y=2 và 4x+y=5

=>3x=7 và x+y=-2

=>x=7/3 và y=-2-7/3=-6/3-7/3=-13/3

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{4}< >\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{1}{m}\)

=>m^2<>4

=>m<>2; m<>-2

c: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{4}=\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{2}{m+6}\)

=>m^2=4 và m^2+6m=8

=>\(m\in\varnothing\)

d: Để hệ vô nghiệm thì m/4=-1/-m<>2/m+6

=>m=2 hoặc m=-2

Bình luận (0)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 19:31

Bài 1:

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{2x-2}\\v=\dfrac{1}{y-1}\end{matrix}\right.\) (ĐK: \(x,y\ne1\))  

Hệ trở thành:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-v=2\\3u-2v=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3u-3v=6\\3u-2v=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-v=5\\u-v=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=-5\\u=2+-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=-5\\u=-3\end{matrix}\right.\)

Trả lại ẩn của hệ pt:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y-1}=-5\\\dfrac{1}{2x-2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=-\dfrac{1}{5}\\2x-2=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4}{5}\\x=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 11 2021 lúc 21:39

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m+1\right)x+y=2m-2\left(1\right)\\m^2x-y=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2m+1\right)x=m^2-m-2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2+2m+1}\left(m\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1+\dfrac{-3m-3}{m^2+2m+1}=1+\dfrac{-3\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)^2}=1+\dfrac{-3}{m+1}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow y=2m-2-\left(2m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{m+1}\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{3m}{m+1}=3+\dfrac{-1}{m+1}\)

\(\Rightarrow x,y\in Z\left(m\in Z\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\m+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m+1=\pm1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(tm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Qúy Công Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
1 tháng 2 2019 lúc 9:32

\(a)\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\2x+4y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5y=5\\2x+4y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hệ phương trình là (1; -1)

\(b)\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-y=\dfrac{1}{2}\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=1\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0x-0y=0\left(VSN\right)\)

Vậy hệ phương trình vô số nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
1 tháng 2 2019 lúc 9:39

\(c)\left\{{}\begin{matrix}5\left(x+2y\right)=3x-1\\2x+4=3\left(x-5y\right)-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+10y=3x-1\\2x+4=3x-15y-12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-3x+10y=-1\\2x-3x+15y=-12-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+10y=-1\\-x+15y=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+10y=-1\\-2x+30y=-32\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}40y=-33\\-2x+30y=-32\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{33}{40}\\x=\dfrac{29}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hệ phương trình là \(\left(\dfrac{29}{8};-\dfrac{33}{40}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
1 tháng 2 2019 lúc 9:43

\(d)\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{y}=5\end{matrix}\right.\left(I\right)\)

Đặt \(:\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{1}{x}\\u=\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\left(I\right):\left\{{}\begin{matrix}t-u=1\\3t+4u=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4t-4u=4\\3t+4u=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7t=9\\3t+4u=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{9}{7}\\u=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)Với \(:\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{9}{7}\\u=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{9}{7}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{9}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hệ phương trình là \(\left(\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi khanh nguyen
Xem chi tiết
Cold Wind
17 tháng 1 2018 lúc 20:44

hỏi trước tí, bạn biết giải cái hệ này chứ?

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (8)
Cold Wind
17 tháng 1 2018 lúc 21:10

ba cái đồ êu!!

câu số 6 (con số của quỷ sa tăng :v)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\left|x\right|\\b=\left|y\right|\end{matrix}\right.\) (a,b >/ 0)

hpt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}a+4b=18\\3a+b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=2\\\left|y\right|=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có các ng (x;y) là: (có 4 nghiệm tự kết luận)

Bình luận (1)
Huyền
17 tháng 1 2018 lúc 21:40

1, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\) (I) (ĐKXĐ: x, y \(\ne\)0)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a\) ; \(\dfrac{1}{y}=b\)

Hệ pt (I) trở thành :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{12}\\8a+15b=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}8a+8b=\dfrac{2}{3}\\8a+15b=1\end{matrix}\right.\) \(\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-7b=\dfrac{-1}{3}\\a+b=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{21}\\a+\dfrac{1}{21}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{21}\left(tm\right)\\a=\dfrac{1}{28}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{28}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{21}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\y=21\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tutu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 22:04

Bài 2: 

a) Ta có: \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-2\right)\)
\(=m^2-2m+1+4m^2+8\)

\(=5m^2-2m+9>0\forall m\)

Do đó, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
HT2k02
6 tháng 4 2021 lúc 22:28

Bài 1:

ĐKXĐ \(2x\ne y\)

Đặt \(\dfrac{1}{2x-y}=a;x+3y=b\)

HPT trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{2}\\4a-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\4\left(\dfrac{3}{2}-b\right)-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\6-9b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{8}{9}\\a=\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=\dfrac{8}{9}\\2x-y=\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-\dfrac{18}{11}\\x+3\left(2x-\dfrac{18}{11}\right)=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{82}{99}\\y=\dfrac{2}{99}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)