cho đường thẳng \(\Delta\):\(y=-2x+1\) và điểm \(M\left(-1;-3\right)\) trên trục tọa độ \(Oxy\).Hãy tính khoảng cách:
a)Từ O đến \(\Delta\)
b)Từ M đến \(\Delta\)
cho đường thẳng \(\Delta\) \(x+\left(1-m\right)y+2m=0\). đường tròn (C) \(x^2+y^2-2x-3=0\). tìm m để \(\Delta\) cắt (c) tại 2 điểm phân biệt
(C) tâm \(I\left(1;0\right)\) bán kính \(R=2\)
(d) cắt (C) tại 2 điểm pb khi và chỉ khi: \(d\left(I;d\right)< R\)
(Nếu \(d\left(I;d\right)>R\) thì ko cắt, \(d\left(I;d\right)=R\) thì tiếp xúc, \(d\left(I;d\right)< R\) thì cắt tại 2 điểm pb)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|1+2m\right|}{\sqrt{1^2+\left(1-m\right)^2}}< 2\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2< 4\left(m^2-2m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow...\)
Viết phương trình đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) vuông góc với đường thẳng \(\left(d\right):x+y+6=0\) và \(\left(\Delta\right)\) cắt đường tròn \(\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\) tại hai điểm M và N sao cho \(S_{\Delta IMN}=\dfrac{25}{2}\) ( biết \(I\) là tâm đường tròn )
cho 2 điểm A(-2;2), B(4;-6) và đường thẳng \(\Delta:2x-y+1=0\). tìm điểm M thuộc \(\Delta\) để M cách đều 2 điểm A,B
Cho 2 điểm P(6;1) và Q(-3;-2) và đường thẳng delta : 2x-y-1=0 . Toạ độ điểm M thuộc delta sao cho MP+MQ nhỏ nhất
Thay tọa độ P; Q vào pt delta được 2 giá trị trái dấu
\(\Rightarrow P;Q\) nằm về 2 phía so với delta
\(\Rightarrow MP+MQ\le PQ\)
Dấu "=" xảy ra M;P;Q thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng PQ và delta
\(\overrightarrow{PQ}=\left(-9;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận (1;-3) là 1 vtpt
Phương trình PQ:
\(1\left(x-6\right)-3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-3y-3=0\)
Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-3y-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\left(0;-1\right)\)
cho hai điểm P(6;1) và Q(-3;-2) và đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) :2x-y-1=0.Tọa độ điểm M thuộc \(\left(\Delta\right)\) sao cho MP+MQ nhỏ nhất .
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta \): 2x + y– 4 = 0 và điểm M(-1; 1). Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng \(\Delta \).
a) Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng MH.
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng MH.
c) Tìm toạ độ của H. Từ đó, tính độ dài đoạn thẳng MH.
a) Do MH vuông góc với đường thẳng \(\Delta \) nên ta có vecto chỉ phương của MH là: \(\overrightarrow u = \left( {2;1} \right)\)
b) Phương trình tham số của đường thẳng MH đi qua \(M\left( { - 1;1} \right)\) có vecto chỉ phương\(\overrightarrow u = \left( {2;1} \right)\) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = 1 + t\end{array} \right. \Leftrightarrow x - 2y + 3 = 0\)
c) H là giao điểm của MH và đường thẳng \(\Delta \)
Xét hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 = 0\\2x + y - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\) . Vậy tọa độ điểm H là: \(H\left( {1;2} \right)\)
Độ dài đoạn thẳng MH là: \(MH = \sqrt {{{\left( {1 + 1} \right)}^2} + {{\left( {2 - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{2^2} + {1^2}} = \sqrt 5 \)
Cho parabol (P): \(y = \frac{1}{4}{x^2}\). Xét F(0; 1) và đường thẳng\(\Delta :{\rm{ }}y{\rm{ }} + 1 = 0\) . Với điểm M(x;y) bất kì, chứng minh rằng \(MF{\rm{ }} = \;d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \) M(xy) thuộc (P).
Ta có: \(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}} ,d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + 1} \right|\).
Xét \(MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}} = \left| {y + 1} \right| \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {y + 1} \right)^2} \Leftrightarrow {x^2} = 4y \Leftrightarrow y = \frac{1}{4}{x^2}\).
Vậy tập hợp điểm M để \(MF{\rm{ }} = \;d\left( {M,\Delta } \right)\) là parabol \(y = \frac{1}{4}{x^2}\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:
+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):
\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)
+) Điều kiện để M cách đều F và \(\Delta \):
\(\begin{array}{l}MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\\ \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - \frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} = 2y \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}{x^2}\left( * \right)\end{array}\)
Hãy cho biết tên đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được.
Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết b và c tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.
Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 đường thẳng \(\left(\Delta\right):kx-y+k=0\) và \(\left(\Delta'\right):\left(1+k^2\right)x+2k\cdot y-\left(1+k^2\right)=0\)
1, Chứng minh \(\left(\Delta\right)\) là chùm đường thẳng
2, Với mỗi giá trị của k, hãy xác định giao điểm M của 2 đường thẳng
3, Tìm quỹ tích điểm M
cho B(2;3) và đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) :2x-y+3=0.Tìm tọa độ điểm A đối xứng của B qua đường thẳng \(\left(\Delta\right)\).
Đường thẳng \(\Delta\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Gọi d là đường thẳng qua B và vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+2y-8=0\)
Gọi C là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3=0\\x+2y-8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\frac{2}{5};\frac{19}{5}\right)\)
A đối xứng B qua \(\Delta\Leftrightarrow C\) là trung điểm AB
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2x_C-x_B=-\frac{6}{5}\\y_A=2y_C-y_B=\frac{23}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-\frac{6}{5};\frac{23}{5}\right)\)