§1. Mệnh đề

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
13 tháng 4 2016 lúc 11:44

a) Mệnh đề sai;

b) Mệnh đề chứa biến;

c) Mệnh đề chứa biến;

d) Mệnh đề đúng.

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Nhật Anh
13 tháng 4 2016 lúc 11:40

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

 

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

 

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 13:08

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

 

Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
13 tháng 4 2016 lúc 11:43

a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.

b) Điều kiện cần và đủ để tứ giác là hình thoi là tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương.

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 13:07

a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.

b) Điều kiện cần và đủ để tứ giác là hình thoi là tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương.


 

김정주
22 tháng 8 2017 lúc 17:35

A, Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

B, Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là một hình thoi và ngược lại là có các đường chéo vuông góc với nhau

C, Điều kiện cần và đủ để một phương trình bậc hai có hai nghiệm là khi và chỉ khi biệt thức của nó dương

Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Nhật Anh
13 tháng 4 2016 lúc 11:40

a) ∀x ∈ R: x2>0= “Bình phương của một số thực là số dương”. Sai vì 0∈R  mà 02=0.

b) ∃ n ∈ N: n2=n = “Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó”. Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.

c)  ∀n ∈ N: n ≤ 2n = “Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy”. Đúng.

d) ∃ x∈R: x<1/x = “Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ và 0,5 <1/0,5.

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 13:07

a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R  mà 02=0.

b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.

c)  ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.

d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ và 0,5 <.

 

Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
13 tháng 4 2016 lúc 11:33

a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.

b)  ∃x ∈ Q: x2=2;= “Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2”. Mệnh đề đúng.

c) ∀x ∈ R: x< x+1; = ∃x ∈ R: x≥x+1= “Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1”. Mệnh đề này sai.

d)  ∃x ∈ R: 3x=x2+1; = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= “Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x”

Đây là mệnh đề sai

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 13:07

a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.

b)  = "Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2". Mệnh đề đúng.

c)  = ∃x ∈ R: x≥x+1= "Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1". Mệnh đề này sai.

d)  = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= "Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x"  

Đây là mệnh đề sai vì với x= ta có : 

=+1



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-trang-10-sgk-dai-so-10-c45a4787.html#ixzz45gTdKfVY

Lê Huỳnh Trung Nhân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
30 tháng 4 2016 lúc 8:58

Tổng số học sinh của cả 3 lớp là:

\(\left(30+95+85\right):2=105\)

Số học sinh của lớp thứ nhất là:

105 - 95 = 20 (học sinh )

Vậy số học sinh của lớp thứ nhất là 20 học sinh

Lê Huỳnh Trung Nhân
29 tháng 4 2016 lúc 20:17

20

pham thi van anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:46

20 hoc sinh.

dung tich cho minh nhe.

hì hìbanh

Hoàng Tú Linh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 21:20

Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.

Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A

Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.

=> Lớp A có số học sinh là:

102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)

Lớp B có số học sinh là:

32 : 8/9 = 36 (học sinh)

Lớp C có số học sinh là:

32 x 17/16 = 34 (học sinh)

Phạm Thị Thu Ngân
19 tháng 3 2017 lúc 20:50

A = 32 h/s

B= 36 h/s

C = 34 h/s

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 10:49

a, Vì 3 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(-3)=1,3,-1,-3
Ta có bảng 
 

x-113-1-3
x240-2


Vậy x thuộc 2 ; 4;0;-2

 

Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 10:54

b, Vì -4 chia hết cho 2x - 1 nên 2x-1 ϵ Ư(-4) = 1;2;4;-1;-2;-4
Ta có bảng :
 

2x-1124-1-2-4
x1vô lývô lý0vô lývô lỹ


Vây x= 1 và 0

 

Phạm Thị Thu Ngân
19 tháng 3 2017 lúc 20:43

c) x= { -9;-4;-1;0;2;3;6;11}

d) x={-8;2;4;14}

Bích Đào Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
19 tháng 3 2017 lúc 20:37

kq: a=2001!