1. So sánh :
a) 648 và 1612
b) (-5)30 và (-3)50
c) 227 và 318
d) \(\left(\dfrac{1}{25}\right)^{10}\)và \(\left(\dfrac{1}{125}\right)^8\)
e) 329 và 1813
Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau :
a) \(\left(-5\right)^2.\left(-5\right)^3=\left(-5\right)^6\)
b) \(\left(0,75\right)^3:0,75=\left(0,75\right)^2\)
c) \(\left(0,2\right)^{10}:\left(0,2\right)^5=\left(0,2\right)^2\)
d) \(\left[\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2\right]^4=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^6\)
e) \(\dfrac{50^3}{125}=\dfrac{50^3}{5^3}=\left(\dfrac{50}{5}\right)^3=10^3=1000\)
Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)
f) \(\dfrac{8^{10}}{4^8}=\left(\dfrac{8}{4}\right)^{10-8}=2^2\)
Các câu sai: a, c, d, f
Các câu đúng: b, e
Các câu đúng: b,e
Các câu sai: a, c, d; f.
a) \(\left(-5\right)^2.\left(-5\right)^3=\left(-5\right)^5\);
c) \(\left(0,2\right)^{10}:\left(0,2\right)^5=\left(0,2\right)^{10-5}=0,2^5\);
d) \(\left[\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2\right]^4=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2.4}=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^8\)
f \(\dfrac{8^{10}}{4^8}=\dfrac{\left(2^3\right)^5}{\left(2^2\right)^8}=\dfrac{2^{15}}{2^{16}}=\dfrac{1}{2}\)
- Các câu sai là a, c, d, f
- Các câu đúng là b, e
Sửa lại:
a) (-5)2 .(-5)3 = (-5)5
c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
tính giá trị của biểu thức
a) \(log_216\) và \(log_32187\)
b) \(log_{10}\dfrac{1}{100}\) và \(log10000\)
c) \(9^{log_312}\) và \(8^{log_25}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{25}\right)^{log_5\dfrac{1}{3}}\) và \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{log_23}\)
\(log_216=log_22^4=4\)
\(log_32187=log_33^7=7\)
\(log_{10}\dfrac{1}{100}=log_{10}10^{-2}=-2\)
\(log10000=log10^4=4\)
\(9^{log_312}=3^{2log_312}=3^{log_3144}=144\)
\(8^{log_25}=2^{3log_25}=2^{log_2125}=125\)
\(\left(\dfrac{1}{25}\right)^{log_5\dfrac{1}{3}}=5^{-2log_5\dfrac{1}{3}}=5^{log_59}=9\)
\(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{log_23}=2^{-2log_23}=2^{log_2\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{9}\)
tính giá trị của biểu thức
a) \(log_5125\) và \(log_6216\)
b) \(log_{10}\dfrac{1}{10000}\) và \(log\sqrt{1000}\)
c) \(81^{log_35}\) và \(125^{log_52}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{49}\right)^{log_7\dfrac{1}{8}}\) và \(\left(\dfrac{1}{625}\right)^{log_52}\)
\(log_5125=log_55^3=3\)
\(log_6216=log_66^3=3\)
\(log_{10}\dfrac{1}{10000}=log_{10}10^{-4}=-4\)
\(log\sqrt{1000}=log_{10}10^{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{3}{2}\)
\(81^{log_35}=3^{3log_35}=3^{log_3125}=125\)
\(125^{log_52}=5^{3log_52}=5^{log_58}=8\)
\(\left(\dfrac{1}{49}\right)^{log_7\dfrac{1}{8}}=7^{-2log_7\dfrac{1}{8}}=7^{log_764}=64\)
\(\left(\dfrac{1}{625}\right)^{log_52}=5^{-4log_52}=5^{log_5\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{16}\)
Bài 1: So sánh
a) \(-2^{30}\) và \(-3^{30}\)
b) \(35^5\) và \(6^{10}\)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
b) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)
\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)
\(=-\dfrac{3}{5}\)
b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
hay \(x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 1:
a: \(-2^{30}=-8^{10}\)
\(-3^{30}=-27^{10}\)
mà 8<27
nên \(-2^{30}>-3^{30}\)
b: \(35^5=35^5\)
\(6^{10}=36^5\)
mà 35<36
nên \(35^5< 6^{10}\)
hãy so sánh mỗi số sau
a) \(\left(0,2\right)^{-3}\) và \(\left(0,2\right)^{-2}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2000}\) và \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2004}\)
c) \(\left(3,2\right)^{1,5}\) và \(\left(3,2\right)^{1,6}\)
d) \(\left(0,5\right)^{-2021}\) và \(\left(0,5\right)^{-2023}\)
a: Vì 0,2<1
nên hàm số \(y=\left(0,2\right)^x\) nghịch biến trên R
mà -3<-2
nên \(\left(0,2\right)^{-3}>\left(0,2\right)^{-2}\)
b: Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)
nên hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\) nghịch biến trên R
mà \(2000< 2004\)
nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2000}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2004}\)
c: Vì 3,2>1
nên hàm số \(y=\left(3,2\right)^x\) đồng biến trên R
mà \(1,5< 1,6\)
nên \(\left(3,2\right)^{1,5}< \left(3,2\right)^{1,6}\)
d: Vì \(0< 0,5< 1\)
nên hàm số \(y=\left(0,5\right)^x\) nghịch biến trên R
mà -2021>-2023
nên \(\left(0,5\right)^{-2021}< \left(0,5\right)^{-2023}\)
Cho A=\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)\)...\(\left(\dfrac{1}{2013^2}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{2014^2}-1\right)\) và B= \(-\dfrac{1}{2}\)
Hãy so sánh A và B
\(A=-\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2014^2}\right)\)
\(A=\dfrac{\left(1\cdot3\right)\left(2\cdot4\right)\left(3\cdot5\right)...\left(2012\cdot2014\right)\left(2013\cdot2015\right)}{\left(2\cdot2\right)\left(3\cdot3\right)\left(4\cdot4\right)...\left(2013\cdot2013\right)\left(2014\cdot2014\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2012\cdot2013\right)\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2014\cdot2015\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2013\cdot2014\right)\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2013\cdot2014\right)}\)
\(A=\dfrac{1\cdot2015}{2014\cdot2}=\dfrac{2015}{4028}\)
Vì \(\dfrac{2015}{4028}>-\dfrac{1}{2}\) nên A > B
So sánh:
\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}\)và \(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\left(\dfrac{1}{10}\right)^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)
\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\left(\dfrac{3}{10}\right)^4\right)^5=\left(\dfrac{81}{10000}\right)^5\)
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\dfrac{1}{10}^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)
\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\dfrac{3}{10}^4\right)^5=\left(\dfrac{3}{10000}\right)^5\)
Vì \(\dfrac{1}{1000}>\dfrac{3}{10000}\) nên \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}>\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}\)
Cho m>n
a) So sánh m+7 và n+7
b) So sánh -2m-8 và -2n-8
c) So sánh m+3 và m+1
d) So sánh \(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)và\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
e) So sánh \(\dfrac{4}{5}-6mvà\dfrac{4}{5}-6n\)
f) So sánh \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}và-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
a, vì m>n
=> m+7>n+7
b, vì m>n
=> -2m<-2n
=>-2m-8<-2n-8
c, vì m>n
=>m+1>n+1
mà m+3>m+1
=>m+3>n+1
phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều
m>n
a) m+7 và m+7
ta có : m>n
=> m+7 > n+7
b) -2m+8 và -2n+8
ta có : m>n
=> -2m > -2n
=> -2m+8 > -2n+8
c) m+3 và m+1
ta có : 3 >1
=> m+3 > m+1
d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)và\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
ta có: m > n
=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)
ta có : m > n
=> -6m > -6n
=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)
f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\) và \(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
ta có : m > n
=> m=4 > n+4
=> -3(m+4) > -3(m+4)
=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
Bài 3:Cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\).\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)(với a>0 và a khác 1)
a)rút gọn B
b)Đặt C=B.(\(a-\sqrt{a}+1\)).So sánh C và 1
a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)