Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Song tử tinh nghịch

Cho m>n

a) So sánh m+7 và n+7

b) So sánh -2m-8 và -2n-8

c) So sánh m+3 và m+1

d) So sánh \(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)và\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

e) So sánh \(\dfrac{4}{5}-6mvà\dfrac{4}{5}-6n\)

f) So sánh \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}và-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

pandie
18 tháng 3 2018 lúc 20:49

a, vì m>n

=> m+7>n+7

b, vì m>n

=> -2m<-2n

=>-2m-8<-2n-8

c, vì m>n

=>m+1>n+1

mà m+3>m+1

=>m+3>n+1

phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều

Song Eun Hwa
18 tháng 3 2018 lúc 21:14

m>n

a) m+7 và m+7

ta có : m>n

=> m+7 > n+7

b) -2m+8 và -2n+8

ta có : m>n

=> -2m > -2n

=> -2m+8 > -2n+8

c) m+3 và m+1

ta có : 3 >1

=> m+3 > m+1

d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

ta có: m > n

=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)

ta có : m > n

=> -6m > -6n

=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)

f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\)\(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

ta có : m > n

=> m=4 > n+4

=> -3(m+4) > -3(m+4)

=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Bành Thụy Hóii
Xem chi tiết
Phương Socola Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết