NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
\(Al_2O_3,Fe_2O_3,P_2O_5\) giúp nhé
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :
\(K_2O,AL_2O_3,MgO,P_2O_5\)
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử lên quỳ tím ẩm nhận ra:
+K2O làm quỳ hóa xanh
+P2O5 làm quỳ hóa đỏ
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho 2 chất rắn còn lại vào dd KOH nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
Hòa các mẩu thử vào nước
+Mẩu thử tan trong nước tạo thành dd là P2O5, K2O
+Các mẩu thử còn lại ko tan
Tiếp tục thả quỳ vào 2 dd trên=> nhận ra P2O5(hóa đỏ), K2O(hóa xanh)
Cho dd KOH vừa nhận đc trên vào các mẩu thử còn lại
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3
+Mẩu thử ko tan là MgO
PT: K2O+ H2O----->2KOH
P2O5+ 3H2O----->2H3PO4
2KOH+ Al2O3----->2KAlO2+ H2O
trích mẫu thử
hòa tan các mẫu thử vào H2O
+ mẫu thử tan là K2O và P2O5 ( nhóm 1)
K2O+ H2O\(\rightarrow\) 2KOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫy thử không tan là MgO và Al2O3
cho vào dung dịch sản phẩm nhóm 1 một mẩu quỳ tím
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH nhận ra K2O
hòa tan 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch NaOH
+ mẫu thử tan là Al2O3
Al2O3+ 2NaOH+ H2O\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ 2H2O
còn lại là MgO
Bài 1: Lập PTHH và cho biết số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi PƯ sau:
\(P+O_2->P_2O_5\\ Fe\left(OH\right)_3->Fe_2O_3+H_2O\)
\(Al_2O_3+HCl->AlCl_3+H_2O\\ K+H_2O->KOH+H_2\\ Na+O_2--->Na_2O\\ KClO_3--->KCl+O_2\)
4P+5O2−>2P2O5
2Fe(OH)3−>Fe2O3+3H2O
Al2O3+6HCl−>2AlCl3+3H2O
2K+2H2O−>2KOH+H2
4Na+O2−−−>2Na2O
2KClO3−−−>2KCl+3O2
a, 4P+5O2--->2P2O5
Tỉ lệ: 4:5:2
b, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O
Tỉ lệ: 2:1:3
c, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Tỉ lệ: 1:6:2:3
d, 2K+2H2O--->2KOH+H2
Tỉ lệ: 2:2:2:1
e, 4Na+O2--->2Na2O
Tỉ lệ: 4:1:2
f, 2KClO3--->2KCl+3O2
Tỉ lệ: 2:2:3
Hãy nhận biết các chất rắn sau:
\(Al_2O_3\) ; \(Fe_2O_3\); \(K_2O\)
Trích :
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan : K2O => tạo thành dd : KOH
- không tan: Al2O3, Fe2O3(1)
Cho dd KOH vừa tạo thành vào (1) :
- Tan : Al2O3
- Không tan: Fe2O3
nêu phương pháp hóa học nhân biết các chất rắn sau:
\(P_2O_5,CuO,Al_2O_3,Na_2O\)
-Trích các mẫu chất rắn vào óng ngiệm khác nhau.
-Cho nước vào ống ngiệm:
+Tan trong nước là P2O5, Na2O
+Không tan trong nước là Al2O3, CuO
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
-Cho quỳ tím vào H3PO4 và NaHO
+Quỳ tím chuyển xanh là Na2O (là NaOH)
+quỳ tím chuyển đỏ là P2O5 (là H3PO4)
-Cho Cuo và Al2O3 vào dung dịch hCl
+Có kết tủa màu trắng là Al2O3 ( kết tủa là AlCl3)
+Không có kết tủa là CuO
CuO | + | 2HCl | → | 2H2O | + | CuCl2 |
(rắn) | (dung dịch) | (lỏng) | (dung dịch) | |||
(xanh lá) | (không màu) | (không màu) | (xanh lam) |
Al2O3 | + | 6HCl | → | 2AlCl3 | + | 3H2O |
(rắn) | (dung dịch) | (kết tủa) | (lỏng) | |||
(trắng) | (không màu) |
- Cho CuO và Al2O3 vào dung dịch H2SO4
+Có dung dịch màu xanh là CuO (dung dịch là CuSO4)
+Không có dung dịch màu xanh là Al2O3
CuO | + | H2SO4 | → | H2O | + | CuSO4 |
(rắn) | (dung dịch) | (lỏng) | (dung dịch) | |||
(đen) | (không màu) | (không màu) | (xanh lam) |
Al2O3 | + | 3H2SO4 | → | Al2(SO4)3 | + | 3H2O |
(rắn) | (dung dịch) | (rắn) | (lỏng) | |||
(trắng) | (không màu) | (trắng) | (không màu) |
Cho các chất rắn sau ở dạng bột : BaO, MgO, \(P_2O_5\), \(Na_2O\), CuO, \(Fe_2O_3\) . Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết PTHH xảy ra (nếu có )
Cho các chất vào nước. MgO, CuO, Fe2O3 ko tan, còn lại tan.
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào 3 dd tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Hai dd kia hoá xanh.
Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd kiềm. Ba(OH)2 có kết tủa trắng, chất ban đầu là BaO, chất kia là Na2O.
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Cho 3 chất ko tan vào HCl. MgO tan tạo dd ko màu. CuO tan tạo dd xanh lam. Fe2O3 tan tạo dd vàng nâu.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
-Cho nước vào
+Tan là BaO,P2O5,Na2O(nhoms1)
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O----.2NaOH
+K tan là MgO, CuO,Fe2O3(Nhóm 2)
-Cho các dd thu đc ở nhóm 1 vào quỳ tím
+làm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH(Nhóm 1A)
+Làm QT hóa đỏ là H3PO4
-->Chất ban đầu là P2O5
-Cho nhóm 1A qua dd H2SO4
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2-->Chất ban đầu là BaO
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có hiện tượng là NaOH-->Chất ban đầu là Na2O
2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
-Cho nhóm 2 qua dd HCl
+Tạo dd màu xanh lơ là CuO
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+Tạo dd màu đỏ nâu là Fe2O3
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
+Tạo dd k màu là MgO
MgO+2HCl--->MgCl2+H2O
Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn loại bột \(Na_2O,P_2O_5,CaO,Fe_2O_3\). Hãy trình bày cách nhận biết 4 lọ. Viết PTHH.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước. Chất rắn nào ko tan thì là Fe2O3, còn lại đều tan được
Nhỏ 3 dung dịch còn lại vào giấy quỳ tím
Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là H3PO4
=>P2O5
Nếu chuyển sang màu xanh thì là hai cái còn lại
Cho CO2 vào, nếu có kết tủa thì là CaO
=>Còn lại là Na2O
Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau:
\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,P_2O_5,NaOH,H_2SO_4,Mn_2O_7,\\ K_3PO_4,Na_2CO_3,KMnO_4\)
Phân loại và gọi tên \(K_2O; BaO; Al_2O_3;FeO;Fe_2O_3;CuO\)
Oxit Bazo
`BaO`: bari oxit
`K_2 O` : kali oxit
`Al_2 O_3` : nhôm oxit
`FeO` : sắt (II) oxit
`Fe_2 O_3` : sắt (III) oxit
`CuO` đồng (II) oxit
K2O kalioxit;
BaO bari oxit;
Al2O3 nhôm oxit;
FeO sắt (||) oxit;
Fe2O3 sắt (III) oxit;
CuO
Cho dãy gồm các chất rắn sau : \(P_2O_5,Fe_3O_4,Na_2O,SiO_2,Al_2O_3,Fe_2O_3\). Hãy cho biết các chất nào trong dãy trên.
a. tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng giải phóng khí SO2
b. vừa tan được trong dung dịch NaOH dư và vừa tan được trong dung dịch HCl dư.
c. không tan trong nước và không tan trong dung dịch HCl.
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong mỗi trường hợp trên.
a) Ta có
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_4\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\)
b)\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
c)
Không tan trong nước và dd HCl là \(SiO_2\)
\(a.2Fe_3O_4+10H_2SO_4\underrightarrow{t^o}3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\)
\(b.Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(c.SiO_2\)