VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
STT NGÀNH CHÂN KHỚP TÊN ĐẠI DIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG CÓ LỢI CÓ HẠI
1 LỚP GIÁP XÁC
2 LỚP HÌNH NHỆN
3 LỚP SÂU BỌ
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
C1.Nghề nuôi tôm có vai trò gì ở địa phương em
C2.Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp
Vai trò của nghề nuôi tôm ở địa phương em:
Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm.Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh.* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp:
- Có bộ xương ngoài làm từ kitin.
- Các chân phân đốt khớp động linh hoạt.
- Tăng trưởng cơ thể qua lột xác.
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
- Tác hại:
+ Gây hại cho nông nghiệp.
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là trung gian truyền bệnh cho con người.
C1 cung cấp lương thực thực phẩm
xuất khẩu
C2 ghi nhớ SGK
nêu đặc điểm chung và vai trò có lợi, có hại của ngành chân khớp?
THAM KHẢO:
Đặc điểm chung:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Vai trò:
Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Tham khảo
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
.Nhận bt một số đại diện trg ngành chân khớp và hoạt động sống của một số đại diện
- Nêu đc đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giải thích đc vì sao chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống
- Vận dụng để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng ko gây ô nhiễm môi trường
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\
Các đại diện và vai trò thực tiễn của các lớp ĐV(giáp xác) thuộc ngành chân khớp.
Tham khảo
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Tham khảo!
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
. Kể tên các đại diện của ngành Chân khớp? Hãy nêu các tác hại của một số đại diện chân khớp đối với con người
tác hại:
-lm tắc nghexn cho giao thông đường thủy(vd: con sun,...)
-Truyền bệnh giun ,sán kí sinh(vd: tôm, cua,...)
-Làm hại ruộng lúa(vd:cua đồng,...)
-Kí sinh gây hại ở cá(vd: chân kiếm,...)
Các đại diện của ngành Chân khớp:nhện,sâu bọ,tôm,cua,..
Tác hại:
- Làm hại cây trồng
- Là vật trung gian truyền bệnh
- Làm hại con người
Đại diện: Nhện, gián, ong, bọ xít, tôm, cua,...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
vai trò của ngành chân khớp
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Chúc bạn học tốt nha!
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-va-vai-tro-cua-nganh-chan-khop-faq404351.html
Tham khảo
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
Vậy chân khớp là gì và chúng có những đặc điểm như thế nào chúng ta sẽ cùng Top lời giải tìm hiểu cụ thể nhé.
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
help!
TK
* Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm cho con người (Vd: tôm, cua)
+ Bắt sâu bọ có hại ( Vd: nhện chăng lưới, bò cạp)
+ Nguyên liệu là mắm (Vd: tôm)
- Có hại:
+ Có hại cho cây trồng (Vd: nhện đỏ)
+ Có hại đồ gỗ trong nhà (Vd: con mối)
+ Có hại cho giao thông đường thủy (Vd: con sun)
Tham khảo
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Tham khảo :
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...
: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp ?
tk:
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
+ ) Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
+ ) Các chân phân đốt khớp động với nhau
+ )Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác
- Vai trờ của ngành chân khớp là :
Có lợi :
+ ) Làm thuốc chữa bệnh
+ ) Là thức ăn cho đông vật
+ ) Làm thực phẩm
+ ) Thụ phấn cho cây trồng
+ ) Làm sạch môi trường
...
Có hại :
+ ) Làm hại cây trồng
+ ) Là vật trung gian truyền bệnh .
...
Tham khảo!
Cơ thể có vỏ kitin bao bọc: Vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ, có chức năng như xương nên được gọi là bộ xương ngoài.
+ Phát triển cơ thể qua lột xác: Do lớp vỏ kitin có tính đàn hồi kém, nên chân khớp phải lột xác để thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Cơ thể có vỏ kitin bao bọc: Vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ, có chức năng như xương nên được gọi là bộ xương ngoài. + Phát triển cơ thể qua lột xác: Do lớp vỏ kitin có tính đàn hồi kém, nên chân khớp phải lột xác để thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
vai trò của ngành chân khớp và ví dụ minh họa
Them khảo:
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thức ăn: tôm, cua...
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép...
+Xuất khẩu: tôm, cua...
+Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp...
+ Thụ phấn cho cây: ong, bướm...
- Có hại:
+ Làm hại cho cây trồng: nhện đỏ...
+ Làm hỏng đồ dùng trong nhà: mối...
+ Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi...
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun...
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Tham khảo :
Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật : Tôm, cua
Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm
Bắt sâu, bọ có hại : Nhện giăng lưới, bọ cạp
Xuất khẩu : tôm hùm, tôm sú
Làm sạch môi trường : Bọ hung
Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong