Chương 5. Ngành Chân khớp

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 11:10

Cơ thể Hình nhện có 2 phần:

* Phần đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Phần bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Xuân Bách
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
1 tháng 2 2017 lúc 10:45

Vì ngành chân khớp có thể sống ở mọi nơi:dưới nước hay trên cạn;ở ao, hồ, sông hay ở biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực,. chúng có thể sống tự do hay sống kí sinh và chúng có cấu tạo để thích nghi với môi trường sống.

Nguyễn Hải Phú
2 tháng 1 2018 lúc 21:23

Vì ngành chân khớp có các đặc điểm:

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Ngoài ra:

Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
25 tháng 10 2016 lúc 19:58

Giáp xác có khoản 20000 loài. Đa số chúng sống ở nước như biển, sông, ao, hồ. số rất nhỏ sống ở cạn.

linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:59

giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang. Hầu hết các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa vì hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

Trang Hồ Ngọc Thu
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
16 tháng 11 2016 lúc 20:01

Rết là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân(Myriapoda). Rết là loài động vật thân đốt, thon dài, mỗi đốt có một đôi chân. Số lượng chân của mỗi loài rết rất đa dạng, từ dưới 20 cho đến trên 300 chân. Số cặp chân rết luôn là số lẻ, ví dụ nó có thể có 15 hoặc 17 cặp chân (30 hoặc 34 chiếc chân) nhưng không bao giờ có 16 cặp chân (32 chân).[1][2]. Một đặc điểm dễ nhận thấy của rết là cặp kìm ở trước miệng có thể tiết nọc độcvào kẻ thù, được hình thành từ một cặp phần phụ miệng. Hầu hết các loài rết là động vật ăn thịt.

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda). Gọi là lớp Chân kép vì các loài cuốn chiếu đều có hai cặp chân trong mỗi đốt, ngoại trừ đốt đầu tiên nằm sau phần đầu không có chân). Hiện tượng này có nguyên do vì mỗi "đoạn" của cuốn chiếu là do hai đốt nhập lại mà thành. Phần lớn các loài cuốn chiếu có cơ thể gần như hình ống tuýp tròn, mặc dù một số loài có thân hình dẹp theo mặt bụng-lưng, trong khi đó các loài cuốn chiếu thuộc siêu bộ Sâu đá(Oniscomorpha) có chiều dài rất ngắn và khi cuộn tròn cơ thể thì trông như một quả bóng, giống như các loài mọt ẩm(Armadillidiidae).

Nói tóm lại

Rết và Cuốn chiếu thuộc loại Chân Khớp

Võ Xuân Trường
Xem chi tiết
Nam Nam
17 tháng 11 2016 lúc 14:09

do vỏ có chứa sắc tố,khi tôm chết các sắc tố bị phá hủy,chỉ còn màu vàng hay đỏ cam

Mỹ Viên
17 tháng 11 2016 lúc 15:41

- Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua nên khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu vàng

Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 23:56

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hoai Nguyen
11 tháng 12 2016 lúc 15:07

thoi gian kiếm sống ban đêm

ngọc thảo
18 tháng 1 2018 lúc 19:38

- thời gian kiếm sống ban đêm

- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi

Bùi Lê Bảo Trân
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
21 tháng 11 2016 lúc 20:38

Mình cũng giống bạn đây nè khocroikhocroi

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 20:15

giup vs mai to nop roi .... huhu

Mai Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 18:36

gọi là lớp giáp xác vì bên ngoài cư thể có lớp áo giáp che chở cho cơ thể

Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 18:32

giống: cơ thể gồm 2 phần : đầu-ngực và bụng
lớp vỏ kitin bao bọc cơ thể
các đôi chân phân đốt tiết hợp
khác:
hình nhện:bụng lớn không khoang , bụng không chân, có tuyến tơ, có phối đơn giản
giáp xác:bụng phân đốt rõ, bụng mỗi đốt mang đôi chân, không có tuyến tơ, hô hấp bằng lá mang

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 14:30

cơ thể hình nhện :

-có cơ quan hô hấp trên cạn
-cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa
-chân khớp
cơ thể giáp xác :

-chưa có cơ quan hô hấp trên cạn
-có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài)
-chân đốt