Những câu hỏi liên quan
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Neet
30 tháng 11 2017 lúc 19:52

a) sai đề

b) để ý rằng :Theo AM-GM

\(VT=\dfrac{a+b}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{b+c}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{c+a}{2\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge4\)

Dấu = xảy ra khi a=b=c.

P/s: Min ra xấp xỉ \(14,4809\)( wolframalpha.com)

Bình luận (0)
George H. Dalton
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
10 tháng 4 2018 lúc 19:16

giả sử điều phải chứng minh là đúng thì:

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(a-c\right)^2}=\dfrac{\left(b+d\right)^2}{\left(b-d\right)^2}\\ \Rightarrow\left[\left(a+c\right)\left(b-d\right)\right]^2=\left[\left(a-c\right)\left(b+d\right)\right]^2\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd\right)^2=\left(ab+ad-bc-cd\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd\right)^2-\left(ab+ad-bc-cd\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd+ab+ad-bc-cd\right)\left(ab+bc-ad-cd-ab-ad+bc+cd\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2ab-2cd\right)\left(2bc-2ad\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(ab-cd\right)\left(bc-ad\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ab-cd=0\\bc-ad=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=cd\\bc=ad\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

do đó điều phải chứng minh là đúng

Bình luận (1)
trần panda2
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chiền
Xem chi tiết
linh khanh
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 13:07

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}\)(1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) đpcm

Bình luận (3)
Sakura Nguyen
6 tháng 9 2017 lúc 13:14

Theo đề đã cho, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}\)(1)
\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
6 tháng 9 2017 lúc 13:35

Đặt:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{\left(bk+b\right)^3}{\left(dk+d\right)^3}=\dfrac{\left[b\left(k+1\right)\right]^3}{\left[d\left(k+1\right)\right]^3}=\dfrac{b^3}{d^3}\\\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{bk^3+b^3}{dk^3+d^3}=\dfrac{b^3\left(k^3+1\right)}{d^3\left(k^3+1\right)}=\dfrac{b^3}{d^3}\end{matrix}\right.\)

Vậy

Bình luận (0)
Trần Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 15:24

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{b^3k^3+b^3}{d^3k^3+d^3}=\dfrac{b^3}{d^3}\)

\(\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{\left(bk+b\right)^3}{\left(dk+d\right)^3}=\dfrac{b^3}{d^3}\)

Do đó: \(\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}\)

Bình luận (0)
Bagel
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
16 tháng 1 2023 lúc 16:36

`VT = (b-c)/((a-b)(a-c)) + (c-a)/((b-c)(b-a)) +(a-b)/((c-a)(c-b)) = 2/(a-b) + 2/(b-c) + 2/(c-a)`

`=-((a-b-a+c)/((a-b)(a-c))+(b-c-b+a)/((b-c)(b-a))+(c-a-c+b)/((c-a)(c-b)))`

`=-((a-b)/((a-b)(a-c))-(a-c)/((a-b)(a-c))+(b-c)/((b-c)(b-a))-(b-a)/((b-c)(b-a))+(c-a)/((c-a)(c-b))-(c-b)/((c-a)(c-b)))`

`= 1/(c-a)+1/(a-b)+1/(a-b)+1/(b-c)+1/(b-c)+1/(c-a)`

`=2/(a-b)+2/(b-c)+2/(c-a)=VP(đpcm)`

Bình luận (4)
Vui lòng để tên hiển thị
16 tháng 1 2023 lúc 16:38

Biến đổi tương đương thôi em, dễ mà =)

Bình luận (2)
Chi Pu
Xem chi tiết
tuyên lương
12 tháng 3 2017 lúc 11:05

vì vai trò của a,b,c,d như nhau, giả sử \(a\ge b\ge c\ge d\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{\left|a-b\right|}{2}=\dfrac{\left|b-c\right|}{23}=\dfrac{\left|c-d\right|}{32}=\dfrac{\left|d-a\right|}{223}\)

=\(\dfrac{a-b+b-c+c-d-\left(-d+a\right)}{-166}=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\Rightarrow a=b\) (1)

\(b-c=0\Rightarrow b=c\) (2)

\(c-d=0\Rightarrow c=d\) (3)

từ (1),(2) và (3) suy ra: a=b=c=d

Bình luận (0)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Quynh tong ngoc
28 tháng 11 2017 lúc 21:02

câu b là áp dụng bất đẳng thức cô -si ko cần chứng minh

a,Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương a,\(\dfrac{1}{b}\)ta có

a+\(\dfrac{1}{b}\)>=\(2\sqrt{\dfrac{a}{b}}\)

chứng minh tương tự ta có

b+\(\dfrac{1}{c}\)>=2\(\sqrt{\dfrac{b}{c}}\)

c+\(\dfrac{1}{a}\)>=\(2\sqrt{\dfrac{c}{a}}\)

nhân chúng vs nhau ta đc cái cần phải chứng minh

Bình luận (0)