Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuynh Nhiên
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
4 tháng 3 2020 lúc 22:57

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 3 2020 lúc 13:22

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương

Khách vãng lai đã xóa
Lông_Xg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 10:04

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

c: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

Khuất
Xem chi tiết
nguyễn
8 tháng 4 2018 lúc 18:30

A B C H M E I 12cm 60

a)xét tam giác ABE và tam giác MBE có:

gócBAC= góc BME (=900)

góc ABE = góc MBE( BD là p/g của góc ABM)

BE chung

=> tam giác ABE= tam giác MBE ( ch-gnk)

=> AB=BM

b)

Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hải Ninh
10 tháng 3 2017 lúc 22:34

đề sai

đặng trung hiếu
10 tháng 3 2017 lúc 21:31

cho xem hình vẽ mới giải dược chứ

Minh Tuấn
11 tháng 3 2017 lúc 19:09
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Tuấn
12 tháng 3 2017 lúc 9:24
Minh Tuấn
12 tháng 3 2017 lúc 10:57
Minh Tuấn
12 tháng 3 2017 lúc 11:08

mọi người ơi giúp mình với

thuytrung
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 3 2022 lúc 7:47

Ta có ΔABC cân tại B ⇒AB=BC=BH+CH=4+1=5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:​
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}\\ \Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow3^2+1^2=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

ILoveMath
2 tháng 3 2022 lúc 7:43

Ta có ΔABC cân tại B ⇒AB=BC=BH+CH=4+1=5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}\\ \Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

ILoveMath đã xóa
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:41

b: Xét ΔAHC vuông tại H có 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(AH^2=AC^2-HC^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AC^2-HC^2=AN\cdot AC\)