Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lÀ cOn GáI pHảI nGaNg Tà...
Xem chi tiết
A Nguyễn văn
Xem chi tiết
A Nguyễn văn
12 tháng 4 2017 lúc 10:28

giúp mik vs

Cao Thị Thu Huệ
14 tháng 4 2017 lúc 17:26

đâyTính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Phan Minh Đức
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 16:15

Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Nguyen Ngoc
21 tháng 4 2017 lúc 16:20

a) + Gọi N là giao cảu Ox và AB

+ Gọi G là gaio cảu Oy và AC

+ Kẻ OA -> xét tam giác nob = noa -> 0b = 0a (1) ; ^bon = ^aon

+ Xét tam giac aog = tam giác cog -> oc =oa (2) ; ^aog = ^cog

-> từ (1) và (2) -> ob =oc

+ có ^noa + ^aog = 60

MÀ ^bon = ^aon

^aog = ^goc

-> ^ boc = 60.2 =120

kim vê-đao
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
21 tháng 4 2017 lúc 20:25

a)\(\Delta ABC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=60^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\) ; \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{DBC}+\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{DBC}+2\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=30^o\)

\(\Delta BIC:\widehat{DBC}+\widehat{ECB}+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=30^o\) \(\Rightarrow\widehat{BIC}=150^o\)

b)Ta vẽ tia đối Ax là tia đối tia AB

Ta có \(\widehat{BAF}=\widehat{FAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=60^o\) (1)

Thấy\(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{CAx}=60^o\) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) \(\widehat{FAC}=\widehat{CAx}=60^o\)

Nên AC là tia phân giác \(\widehat{FAx}\)

\(\Delta ABF:\)BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)(tia p/g trong)

AC là tia phân giác \(\widehat{FAx}\) (tia p/g ngoài)

Mà AC,BD,FD đồng quy tại D

Theo t/c 1 đường p/g trong và 2 đường p/g ngoài không kề nó đồng quy tại 1 điểm nên FD là tia phân giác \(\widehat{AFC}\) (cái này là nó được c/m ở SGK bài 32 đó bạn)

Làm tương tự ta cũng được FE là tia phân giác \(\widehat{AFB}\) (bạn sử dụng tam giác AFC ý)

Ta có \(\widehat{AFB}+\widehat{AFC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Ta cũng có \(\widehat{BFE}=\widehat{EFA}=\dfrac{\widehat{AFB}}{2}\) ; \(\widehat{AFD}=\widehat{DFC}=\dfrac{\widehat{AFC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFE}+\widehat{EFA}+\widehat{AFD}+\widehat{DFC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{EFA}+2\widehat{ADF}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{EFA}+\widehat{ADF}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{DFE}=90^o\Rightarrow DF\perp EF\) Chúc bạn học tốt!!!!!banh Tick mình nhathanghoa
Mii Mii
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 4 2017 lúc 20:01

gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

d cắt AB tại H

TH1: \(N\equiv H\)

nếu \(N\equiv H\) N cx là trung điểm của AB.

khi đó NA=NB.

TH2: \(N\ne H\)

xét tam giác AHN và tam giác BHN có:

HN: chung

AH=HB.

\(\widehat{AHN}=\widehat{BHN}\)

do đó tam giác AHN= tam giác BHN (c-g-c)

suy ra NA=NB.

Lê Quỳnh Trang
22 tháng 4 2017 lúc 20:39

Gọi giao điểm của AB và EF là D

Xét tam giác AFB và tam giác AEB có:

+AF=AE (gt)

+BF=BE(gt)

+AB: cạnh chung

=> tam giác AFB=tam giác AEB(c-c-c)

=> góc FBD= góc EBD( góc tương ứng)

Xét tam giác DFB và tam giác DEF:

+DB: cạnh chung

+FB=EB(gt)

+góc FBD= góc EBD( chứng minh trên)

=> tam giác DFB = tam giác DEF(c-g-c)

=> góc FDB= góc EDB ( góc tương ứng)

mà góc FDB+ góc EDB= 180o( kề bù)

=> góc FDB= góc EDB=180o/2=90o

=>AB vuông góc với EF

mà DF=EF(tam giác FDB= tam giác EDB)

Suy ra: AB là đường trung trực của EF(đpcm)

Không Tên
22 tháng 4 2017 lúc 20:31

xét tam giác AFB và tam giác AEB có:

AF=AE

BF=BE

AB: chung

do đó tam giác AFB = tam giác AEB (c-c-c0

\(\Rightarrow\widehat{FAB}=\widehat{BAE}\)

hay AB và đường phân giác của tam giác AEF.

vì tam giác AFE là tam giác cân (AE=AF) nên AB cũng là đường trung trực của tam giác AFE, hay AB là đường trung trực của FE

Kesbox Alex
26 tháng 4 2017 lúc 21:22

bạn làm theo cách này sẽ đúng nè:

gọi giao điểm AB, FE là I

Chứng minh: \(\Delta\)AFI = \(\Delta\)AEI (*)

=> \(\widehat{FAI}\)=\(\widehat{EAI}\)

=>AB là p/g

Từ (*) suy ra AB \(\perp\)EF

=> AB là dg` trung trực của EF

Kesbox Alex
Xem chi tiết
Ducanhdeptraibodoi
15 tháng 4 2019 lúc 19:32

Giải bài 50 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A và B là hai điểm dân cư ; C là điểm đặt trạm y tế ; m là đường quốc lộ

Vì C cách đều AB nên C thuộc đường trung trực của AB

mà C ∈ xy nên C là giao điểm của xy và đường trung trực (d) của AB.

Gọi 2 điểm dân cư là hai điểm A, B. Để xây dựng trạm y tế ở bên đường cách đều hai điểm dân cư thì trạm y tế đó phải là giao điểm giữa con đường và đường trung trực của AB.

NGƯỜI BÍ ẨN
Xem chi tiết
diễmlùn2004
Xem chi tiết
Yu Ri Na
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 17:02

Đứa nào giúp nó ko phải bạn t

Linh Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 17:05

Nhắc trước mọi người tek nhé.Đi qua đây nhớ "bơ"

Cảm ơn trước

Ai còn chưa bt em là ai thì bl em lấy nick em bi

__________Thân____________

Hải Đăng
17 tháng 9 2017 lúc 18:36

sao lại thế hả @Linh Nguyễn