Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
super xity
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
dinh huong
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
8 tháng 5 2017 lúc 18:25

Bài giải

Với mỗi a \(\ne0\), ta tính đạo hàm số y = \(\sqrt[3]{x}\)tại điểm đó theo định nghĩa.

- Tính \(\Delta y:\)

\(\Delta y=\sqrt[3]{x+\Delta x}-\sqrt[3]{x}\)

=

\(\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+\Delta}-\sqrt[3]{x}\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+\Delta x\right)^2}+\sqrt[3]{x\left(x+\Delta x\right)}+\sqrt[3]{x^2}\right)}{\sqrt[3]{\left(x+\Delta x\right)^2}+\sqrt[3]{x\left(x+\Delta x\right)}+\sqrt[3]{x^2}}\)

=\(\dfrac{\Delta x}{\sqrt[3]{\left(x+\Delta x^2\right)}+\sqrt[3]{x\left(x+\Delta x\right)}+\sqrt[3]{x^2}}.\)

- Tìm giới hạn :

\(\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+\Delta x\right)^2}+\sqrt[3]{x\left(x+\Delta x\right)}+\sqrt[3]{x^2}}=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{x^2}}=y'\left(x\right).\)

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
8 tháng 5 2017 lúc 18:28

Hung nguyen @phynit @phynit@Phynit thì ai làm ms đúng đây !!!
theo bn vs thầy

Xuân Tuấn Trịnh
8 tháng 5 2017 lúc 12:51

Cái này theo công thức là vậy mà:

Có thể viết lại thành \(y=x^{\dfrac{1}{3}}\)

=>y'=\(\dfrac{1}{3}\cdot x^{\dfrac{1}{3}-1}=\dfrac{1}{3}\cdot x^{-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{x^2}}\left(đpcm\right)\)

:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 5:04

\(VT=\dfrac{x^2}{x^2+2xy+3zx}+\dfrac{y^2}{y^2+2yz+3xy}+\dfrac{z^2}{z^2+2zx+3yz}\)

\(VT\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+5xy+5yz+5zx}=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2+3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2+\left(x+y+z\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 21:31

\(A=\dfrac{x-2\sqrt{xy}+y+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{x}+\sqrt{y}\\ A=\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\sqrt{y}\)

Đề sai

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:35

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\)

\(=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{x}-\sqrt{y}\)

\(=2\sqrt{x}\)

Thảo Ngọc
Xem chi tiết

\(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) ; z = \(\dfrac{y}{5}\).7

Thay \(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) và z  = \(\dfrac{y}{5}\).7 vào biểu thức:

2\(x\) + 3y - z  = 186 ta có:

2.y.\(\dfrac{3}{4}\) + 3y - \(\dfrac{y}{5}\).7 = 186

y.(2.\(\dfrac{3}{4}\) + 3 - \(\dfrac{7}{5}\)) = 186

y.\(\dfrac{31}{10}\) = 186

 y = 186 : \(\dfrac{31}{10}\)

y = 60 ; \(x\) = 60. \(\dfrac{3}{4}\) = 45; z = 60.\(\dfrac{7}{5}\) = 84

\(x\) + y + z  = 45 + 60  + 84 = 189 

 

Võ Ngọc Phương
1 tháng 1 lúc 11:01

Mình không hiểu câu sau của đề bài.

Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{15}=3\Rightarrow x=15.3=45\)

\(\dfrac{y}{20}=3\Rightarrow y=20.3=60\)

\(\dfrac{z}{28}=3\Rightarrow z=28.3=84\)

Tổng là: \(x+y+z=45+60+84=189\)

Vậy....

Võ Ngọc Phương
1 tháng 1 lúc 11:01

Dòng đầu tiên của câu trả lời mình viết nhầm nha.

Khôi Võ Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 22:15

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$\frac{47}{15}(3x^2+5y^2)=[(\sqrt{3}x)^2+(-\sqrt{5}y)^2][(\frac{2}{\sqrt{3}})^2+(\frac{3}{\sqrt{5}})^2]\geq (2x-3y)^2$

$\Leftrightarrow \frac{47}{15}(3x^2+5y^2)\geq 49$

$\Rightarrow 3x^2+5y^2\geq \frac{735}{47}$

Ta có đpcm.

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
14 tháng 5 2022 lúc 17:40

\(\dfrac{x}{9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{18}\left(ĐKXĐ:y\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{xy-27}{9y}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Rightarrow18\left(xy-27\right)=9y\)

\(\Rightarrow2\left(xy-27\right)=y\)

\(\Rightarrow2xy-54=y\)

\(\Rightarrow2xy-y=54\Rightarrow y\left(2x-1\right)=54\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{54}{2x-1}\)

- Suy ra 54 chia hết cho 2x - 1

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(54\right)\)

\(\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

Cho 2x - 1 bằng từng giá trị ở trên, ta tìm được :

 \(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};2;-1;5;-4;14;-13\right\}\). Mà x không có giá trị ngoài tập số nguyên.

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-4;-1;0;1;2;5;14\right\}\)

Thay các giá trị x trên vừa tìm được vào y :

\(\Rightarrow y\in\left\{54;-54;18;-18;6;-6;2;-2\right\}\)

Vậy : Các số x và y thỏa mãn đề bài là : \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;54\right),\left(0;-54\right),\left(2;18\right),\left(-1;-18\right),\left(5;6\right),\left(-4;-6\right),\left(14;2\right),\left(-13;-2\right)\right\}\)