Câu 3 : Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
A. Sán dây. B. Cà cuống C. Trai sông D. Bọ cánh cứng.
Câu 3 : Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
A. Sán dây. B. Cà cuống C. Trai sông D. Bọ cánh cứng.
Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
a. Cà cuống.
b. Trai.
c Bọ cánh cứng.
d. Sán dây.
Caau1: đặc điểm cấu tạo nào của cơ thể giúp cho Nguyên sinh vật sống trong các môi trường khác nhau, từ môi trường trong tự nhiên đến kí sinh trong các cơ thể sống khác?
Câu 2 : Nguyên sinh vật có cấu tạo cơ thể đa dạng phù hợp với môi trường sống như thế nào?
Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
C. Hình dạng luôn biến đổi.
D. Không có khả năng sinh sản.
Khi nói về tác động của các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể thường thúc đẩy lẫn nhau.
II. Các loài khác nhau có phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
III. Trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động đồng thời lên cơ thể sinh vật.
IV. Mỗi cơ thể sinh vật đều có phản ứng như nhau với một nhân tố sinh thái nào đó trong bất cứ giai đoạn nào cùa đời sống cá thể.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án A
+ I sai vì các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lẫn nhau
+ II sai vì các loài thường có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái
+ III đúng
+ IV sai vì trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau, cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố.
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Không có khả năng sinh sản.
B. Hình dạng luôn biến đổi.
C. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
D. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
đặc điểm cấu tạo nào của cơ thể giúp nguyên sinh vật sống trong môi trường khác nhau, từ môi trường trong tự nhiên đến kí sinh trong các cơ thể sống khác ?
- Động vật nguyên sinh là những động vật có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường, cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng khác nhau của một cơ thể sống. Phần lớn nó di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
Nhờ cấu tạo cơ thể đơn giản chỉ gồm 1 tế bào
Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:
A. Vì con người có tư duy, có lao động.
B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp. B. Có vùng phân bố hạn chế.
C .Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:
A. Vì con người có tư duy, có lao động.
B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp. B. Có vùng phân bố hạn chế.
C .Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Tiêu chí nào sau đây giúp phân biệt cơ thể sinh vật đơn bào và cơ thể sinh vật đa bào ?
A. Hình dạng tế bào của cơ thể
B. Số lượng tế bào của cơ thể
C. Kích thước tế bào của cơ thể
D. Môi trường sống của sinh vật
Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao? a, các cá thể loài tôm sống trong hồ b, các cây lúa trên cánh đồng lúa c, tập hợp các loài cá trong ao d, bầy voi trong rừng rậm châu Phi e, các loài thực vật trong rừng mua g, các con chó sói sống trong một khu rừng
Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(
+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới
+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g
+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau
+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể