Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
a. Cà cuống.
b. Trai.
c Bọ cánh cứng.
d. Sán dây.
Hãy kể 5 loại động vật sống ở môi trường:
a. Biển?
b. Sông , hồ?
c. Trong lòng đất?
d. Trên cây?
Kí sinh trên cơ thể sinh vật khác?
Câu 80 : Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng khi nói về sinh vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
B. Có thể di chuyển được.
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn
Tiêu chí nào sau đây giúp phân biệt cơ thể sinh vật đơn bào và cơ thể sinh vật đa bào ?
A. Hình dạng tế bào của cơ thể
B. Số lượng tế bào của cơ thể
C. Kích thước tế bào của cơ thể
D. Môi trường sống của sinh vật
Cho các phát biểu về sinh vật đơn bào sau đây, phát biểu nào là sai :
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo từ 1 tế bào
B. Có thể di chuyển được
C. Có thể là sinh vật nhân thực hay nhân sơ
D. Luôn sống cùng nhau để hình thành nên tập đoàn
Câu 32. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật
Câu 33. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Cho các sinh vật sau: (1) Trùng roi (2) Cây cà chua (3) Con cá (4) Tảo silic Các sinh vật nào là cơ thể đơn bào?
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là
A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?
A. Nhôm, muối ăn, đường mía.
B. Đường mía, muối ăn, con dao.
C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác
B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác
C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy
D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan
CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
A. Hoà tan đường vào nước.
B. Cô cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?
A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường
B. Sôi ở 100 độ C
C. Không màu, không mùi, không vị
D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt
CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?
A. Thể lỏng sang thể rắn
B. Thể khí sang thể lỏng
C. Thể lỏng sang thể khí
D. Thể rắn sang thể lỏng
CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
(Ai đúng mình tick nha!)