Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 17:34

Đặt \(\dfrac{x}{4}=t\)

\(2sin^22t-3cost=0\)

\(\Leftrightarrow8sin^2t.cos^2t-3cost=0\)

\(\Leftrightarrow8cos^2t\left(1-cos^2t\right)-3cost=0\)

\(\Leftrightarrow-8cos^4t+8cos^2t-3cost=0\)

\(\Leftrightarrow-cost\left(8cos^3t-8cost+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cost\left(2cost-1\right)\left(4cos^2t+2cost-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cost=0\\cost=\dfrac{1}{2}\\cost=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{4}\\cost=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{4}< -1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 15:29

Đk:\(cosx\ne\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow cosx\ne\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\);\(k\in Z\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)cosx-\left[1-cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\right]}{2cosx-1}=1\)

\(\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)cosx-1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=2cosx-1\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}cosx+sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\) (\(k\in Z\)) kết hợp với đk \(\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)(\(k\in Z\))

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 6 2021 lúc 15:32

ĐKXĐ: \(cosx\ne\dfrac{1}{2}\Rightarrow x\ne\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)cosx+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)-1=2cosx-1\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Phan Thanh Tùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 22:53

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

títtt
Xem chi tiết
2611
22 tháng 8 2023 lúc 20:25

`a)sin x =4/3`

`=>` Ptr vô nghiệm vì `-1 <= sin x <= 1`

`b)sin 2x=-1/2`

`<=>[(2x=-\pi/6+k2\pi),(2x=[7\pi]/6+k2\pi):}`

`<=>[(x=-\pi/12+k\pi),(x=[7\pi]/12+k\pi):}`    `(k in ZZ)`

`c)sin(x - \pi/7)=sin` `[2\pi]/7`

`<=>[(x-\pi/7=[2\pi]/7+k2\pi),(x-\pi/7=[5\pi]/7+k2\pi):}`

`<=>[(x=[3\pi]/7+k2\pi),(x=[6\pi]/7+k2\pi):}`     `(k in ZZ)`

`d)2sin (x+pi/4)=-\sqrt{3}`

`<=>sin(x+\pi/4)=-\sqrt{3}/2`

`<=>[(x+\pi/4=-\pi/3+k2\pi),(x+\pi/4=[4\pi]/3+k2\pi):}`

`<=>[(x=-[7\pi]/12+k2\pi),(x=[13\pi]/12+k2\pi):}`    `(k in ZZ)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 20:21

a: sin x=4/3

mà -1<=sinx<=1

nên \(x\in\varnothing\)

b: sin 2x=-1/2

=>2x=-pi/6+k2pi hoặc 2x=7/6pi+k2pi

=>x=-1/12pi+kpi và x=7/12pi+kpi

c: \(sin\left(x-\dfrac{pi}{7}\right)=sin\left(\dfrac{2}{7}pi\right)\)

=>x-pi/7=2/7pi+k2pi hoặc x-pi/7=6/7pi+k2pi

=>x=3/7pi+k2pi và x=pi+k2pi

d: 2*sin(x+pi/4)=-căn 3

=>\(sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>x+pi/4=-pi/3+k2pi hoặc x-pi/4=4/3pi+k2pi

=>x=-7/12pi+k2pi hoặc x=19/12pi+k2pi

Nkjuiopmli Sv5
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 21:29

Pt \(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{4\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\),\(k\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{24}+k\pi\\x=\dfrac{19\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy...
Hôm qua họ bảo toi ra lấy CCCD nma toi chưa đi, nay toi đi họ lại đang họp, liệu mai toi đi có bị ăn chửi ko, mn cho ý kiến đi :<

Hồng Phúc
30 tháng 6 2021 lúc 21:29

\(2sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\left(-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{4}=\pi+\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\2x=\dfrac{19\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{24}+k\pi\\x=\dfrac{19\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 15:41

ĐKXĐ: \(x\neq 0\).

Đặt \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=t\).

PT đã cho tương đương:

\(3t^2+8-10t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(3t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\).

Với t = 2 ta có \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=2\Leftrightarrow\dfrac{x^2-12}{3x}=2\Leftrightarrow x^2-6x-12=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{21}+3\).

Với t = \(\frac{4}{3}\) ta có \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x^2-12}{3x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x^2-12=4x\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\).

Vậy...

 

 

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 8 2023 lúc 21:34

ĐKXĐ : \(x\notin\left\{0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Ta có \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{x.\left(x+4\right)}+\dfrac{2x+4}{\left(x+1\right).\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{\left(x+2\right)^2-4}+\dfrac{2x+4}{\left(x+2\right)^2-1}+\dfrac{1}{x+2}=0\) (*)

Đặt x + 2 = a \(\left(a\ne0\right)\) 

(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{a^2-4}+\dfrac{2a}{a^2-1}+\dfrac{1}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-\dfrac{4}{a}}+\dfrac{2}{a-\dfrac{1}{a}}+\dfrac{1}{a}=0\) (**)

Đặt \(\dfrac{1}{a}=b\left(b\ne0\right)\) \(\Rightarrow ab=1\)

Ta được (**) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-4b}+\dfrac{2}{a-b}+b=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{1-4b^2}+\dfrac{2b}{1-b^2}+b=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-4b^2}+\dfrac{2}{1-b^2}=-1\)

\(\Rightarrow4-10b^2=-4b^4+5b^2-1\)

\(\Leftrightarrow4b^4-15b^2+5=0\) (***)

Đặt b2 = t > 0

Ta có (***) <=> \(4t^2-15t+5=0\Leftrightarrow t=\dfrac{15\pm\sqrt{145}}{8}\) (tm)

\(\Leftrightarrow b=\pm\sqrt{\dfrac{15\pm\sqrt{145}}{8}}\) 

mà x + 2 = a ; ab = 1 

nên \(x=\pm\sqrt{\dfrac{8}{15\pm\sqrt{145}}}-2\)

Thử lại ta có phương trình có 4 nghiệm như trên