Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:34

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

Bình luận (0)
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 10 2021 lúc 20:28

a. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x+y+z/2+3+5=40/10=4

=>x=4.2=8

=>y=4.3=12

=>z=4.5=20

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:34

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-3y+2z}{2-3\cdot3+2\cdot5}=\dfrac{9}{-15}=\dfrac{-3}{5}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}\\y=\dfrac{-9}{5}\\z=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
6 tháng 10 2017 lúc 22:24

Ngô Thu Hiền Bn xem lại đề xem

Bình luận (1)
Serena chuchoe
6 tháng 10 2017 lúc 22:49

Sửa đề: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\)\(x^2+2y^3+3z^3=630\)

Có:\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}\)\(x^2+2y^2+3z^2=630\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}=\dfrac{x^2+2y^2+3z^2}{70}=\dfrac{630}{70}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=\dfrac{9\cdot18}{2}=81\\z^2=\dfrac{9\cdot48}{3}=144\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}z=12\\z=-12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ....................

P/s: Chỗ -650 sửa thành 630 vì \(x^2+2y^2+3z^2\ge0\) nên = -650 rất vô lí --> mk sửa với lại sửa thành 630 thì kq đẹp hơn :))

~ Nếu mà đề bạn đúng thì thay số vào là đc nhé ~

Bình luận (1)
Isolde Moria
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 8 2017 lúc 13:04

Cái bài này bình thường :v

Đặt \(A=\dfrac{x^3}{y^3+8}+\dfrac{y^3}{z^3+8}+\dfrac{z^3}{x^3+8}\)

\(BDT\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{y^3+8}+\dfrac{y^3}{z^3+8}+\dfrac{z^3}{x^3+8}-\dfrac{2}{27}\left(xy+yz+xz\right)\ge\dfrac{1}{9}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{x^3}{y^3+8}+\dfrac{y+2}{27}+\dfrac{y^2-2y+4}{27}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3}{y^3+8}\cdot\dfrac{y+2}{27}\cdot\dfrac{y^2-2y+4}{27}}=\dfrac{x}{3}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:

\(\dfrac{y^3}{z^3+8}+\dfrac{z+2}{27}+\dfrac{z^2-2z+4}{27}\ge\dfrac{y}{3};\dfrac{z^3}{x^3+8}+\dfrac{x+2}{27}+\dfrac{x^2-2x+4}{27}\ge\dfrac{z}{3}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(A+\dfrac{x+y+z+6}{27}+\dfrac{x^2+y^2+z^2-2\left(x+y+z\right)+12}{27}\ge\dfrac{x+y+z}{3}\)

\(\Leftrightarrow A+\dfrac{9}{27}+\dfrac{\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+6}{27}\ge1\)\(\Leftrightarrow A\ge\dfrac{1}{3}\)

Cần chứng minh \(VT=A-\dfrac{2}{27}\left(xy+yz+xz\right)\ge\dfrac{1}{9}=VP\)

\(\Leftrightarrow VT=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2\cdot\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}{27}=\dfrac{1}{9}=VP\) (đúng)

Xảy ra khi \(x=y=z=1\)

P/s:Trình bày hơi khó hiểu, thông cảm :v

Bình luận (11)
Isolde Moria
18 tháng 8 2017 lúc 10:08
Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
18 tháng 8 2017 lúc 15:01

( Bài này làm hồi lớp 9 rồi )image /assets/images/2017/08_18/8665-m8xvaH0ScoLxZlfK.jpeg

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (3)
Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
Ly Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 10 2018 lúc 18:00

\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^3=\left(\dfrac{y}{4}\right)^3=\left(\dfrac{z}{6}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

Đặt : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=k\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=4k\\z=6k\end{matrix}\right.\)

\(2x^2+2y^2-z^2=1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(2k\right)^2+2.\left(4k\right)^2-\left(6k\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow8k^2+32k^2-36k^2=1\)

\(\Leftrightarrow4k^2=1\)

\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{1}{2}\\k=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

+) \(k=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\dfrac{1}{2}=1\\y=4.\dfrac{1}{2}=2\\z=6.\dfrac{1}{2}=3\end{matrix}\right.\)

+) \(k=-\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}.2=-1\\y=-\dfrac{1}{2}.4=-2\\z=-\dfrac{1}{2}.6=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 10 2018 lúc 20:08

Và ???

Bình luận (0)
Ann Đinh
13 tháng 10 2018 lúc 20:30

đề bài là j vậy bn ??

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2022 lúc 23:46

\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

=>x/2=y/4=z/6

=>x/1=y/2=z/3=k

=>x=k; y=2k; z=3k

Ta có: x^2+y^2+z^2=14

=>k^2+4k^2+9k^2=14

=>14k^2=14

=>k^2=1

TH1: k=1

=>x=1; y=2; z=3

TH2: k=-1

=>x=-1; y=-2; z=-3

Bình luận (0)
ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 10 2021 lúc 19:15

a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 22:21

c: Ta có: 5x=8y=20z

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

Do đó: x=24; y=15; z=6

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Toru
11 tháng 9 2023 lúc 19:05

\(a,-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-6x+8x+3x+3+4x+2}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9x+5}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow27x+15=96\)

\(\Rightarrow27x=81\)

\(\Rightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(b,\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3+5-2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

#Toru

Bình luận (2)
HT.Phong (9A5)
11 tháng 9 2023 lúc 19:08

a) \(-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{8}{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{4\cdot8}{12}\)

\(\Rightarrow-6x+8x+3x+3+4x+2=32\)

\(\Rightarrow9x+5=32\)

\(\Rightarrow9x=32-5\)

\(\Rightarrow9x=27\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{27}{9}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{2}\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

Bình luận (1)