khi x thuộc (\(\frac{\pi}{3}\);-\(\frac{\pi}{3}\)) thì y=cos x nhận mọi giá trị trên:
a) (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{2}\)] b) (\(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\)) c) [\(\frac{1}{2}\);1] d) \(\left[-1;\frac{1}{2}\right]\)
Khi x thay đổi trong nửa khoảng \((-\frac{\pi}{3};\frac{\pi}{3}]\) thì y= cosx lấy mọi giá trị thuộc đoạn nào??
Sử dụng đường tròn lượng giác đó bạn
\(-\frac{\pi}{3}< x\le\frac{\pi}{3}\Rightarrow\frac{1}{2}\le cosx\le1\)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x \(cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)cos\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(=cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+sin\left(\frac{\pi}{2}-x-\frac{\pi}{6}\right)sin\left(\frac{\pi}{2}-x-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(=cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)sin\left(-x-\frac{\pi}{4}\right)\)
\(=cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
\(=cos\left(x-\frac{\pi}{3}-x-\frac{\pi}{4}\right)=cos\left(-\frac{7\pi}{12}\right)=cos\frac{7\pi}{12}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{4}\)
tìm gtln,gtnn của hàm số sau
\(y=2sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right),x\) thuộc \(\left[\frac{-4\pi}{3};\frac{2\pi}{3}\right]\)
\(-1\le sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-2\le y\le2\)
\(y_{min}=-2\) khi \(x=-\frac{5\pi}{6}\)
\(y_{max}=2\) khi \(x=\frac{\pi}{6}\)
Cho hàm số \(f(x) = {x^2} + {\sin ^3}x\). Khi đó \(f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right)\) bằng
A. \(\pi \).
B. \(2\pi \).
C. \(\pi + 3\).
D. \(\pi - 3\).
\(f'\left(x\right)=2x+3sin^2\left(x\right)cos\left(x\right)\\ \Rightarrow f'\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=\pi\)
\(\Rightarrow\) Chọn A.
cho \(x\in\left[-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{2}\right]\). Giá trị lượng giác \(cos\left(x-\frac{3\pi}{4}\right)\) thuộc tập nào?
\(-\frac{\pi}{4}\le x\le\frac{\pi}{2}\Rightarrow-\pi\le x-\frac{3\pi}{4}\le-\frac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow-1\le cos\left(x-\frac{3\pi}{4}\right)\le\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(P=sin^2x+c\text{os}\left(\frac{\pi}{3}-x\right)c\text{os}\left(\frac{\pi}{3}+x\right)\)không phụ thuộc vào x
\(P=\sin^2x+cos\left(\frac{\pi}{3}-x\right)cos\left(\frac{\pi}{3}+x\right)\)
\(=\sin^2x+cos^2\left(\frac{\pi}{3}\right)-sin^2x\)
\(=\cos^2\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{4}\)
=> P không phụ thuộc vào x
CMR: biểu thức sau không phụ thuộc vào x
P=sin4x+sin4\(\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+sin^4\left(x+\frac{\pi}{2}\right)+sin^4\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(P=sin^4x+\left(sin^2\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2+cos^4x+\left(cos^2\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)\right)^2+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2x\right)^2+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}cos^22x+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}sin2x+\frac{1}{4}sin^22x+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}cos^22x+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}sin2x+\frac{1}{4}sin^22x\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(sin^22x+cos^22x\right)=\frac{3}{2}\)
cho \(x\in\left[-\frac{\pi}{3};\frac{2\pi}{3}\right]\). Giá trị lượng giác cosx thuộc tập nào?
\(x\in\left[-\frac{\pi}{3};\frac{2\pi}{3}\right]\Rightarrow cosx\in\left[-\frac{1}{2};1\right]\)
Bài 1: Tìm m để phương trình cosx=2m có một nghiệm duy nhất thuộc \(\left[\frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{3}\right]\)
Bài 2: Tìm số nghiệm thuộc \(\left(-\pi;\pi\right)\) của phương trình \(cot\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=cot\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
Bài 3: Tất cả các nghiệm của phương trình \(sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\) được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác
1.
Từ đường tròn lượng giác ta thấy pt đã cho có nghiệm duy nhất thuộc \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{3}\right]\) khi và chỉ khi:
\(\left[{}\begin{matrix}2m=1\\0\le2m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{2}\\0\le m< \frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
2.
\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}\)
\(-\pi< \frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}< \pi\Rightarrow-\frac{31}{12}< k< \frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1\right\}\) có 4 nghiệm
3.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) có 4 điểm biểu diễn