Cho \(\text{a,b,c \in R; a,b,c \ne0}\)thỏa mãn: b2 = a.c
Chứng minh rằng : \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2018b}{b+2018c}\right)^2\)
Cho các tập \(B=\left\{x\in\mathbb{R}\text{|}-5\le x\le5\right\};C=\left\{x\in\mathbb{R}\text{|}x\le a\right\};D=\left\{x\in\mathbb{R}\text{|}x\ge b\right\}\). Xác định a, b biết \(C\cap B,D\cap B\) lần lượt là các đoạn có độ dài lần lượt bằng 5 và 9.
\(C\cap B=[-5;a]\)
mà \(B=\left\{x\in R|-5\le x\le5\right\}\) có độ dài là \(\left|-5\right|+\left|5\right|=10\)
\(\Rightarrow C\cap B=[-5;a]\) có độ dài là \(5\) thì \(a=10:2-5=0\)
\(D\cap B=[b;5]\) có độ dài là 9 thì \(b=10:2-9=-4\)
Cho A= \(\left\{x\text{}\text{}\text{}\in R|\left(3m-2\right)x+1-m\ge0\right\}\)
B=\(\left\{x\in R|x^3-x=0\right\}\)
Tìm m để \(B\subset A\)
Biết \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{13x^2+2x+5}-\sqrt[3]{81x^2+ax+1}}{x^2+2x+1}=\dfrac{b}{c}\) Với \(a\in R;b\in Z,c\in N^{\text{*}}\) . Tính a+b+c
GIới hạn đã cho hữu hạn
\(\Rightarrow\sqrt[3]{13x^2+2x+5}-\sqrt[3]{81x^2+ax+1}=0\) có nghiệm \(x=-1\)
\(\Rightarrow a=18\)
Khi đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{13x^2+2x+5}-\sqrt[3]{81x^2+18x+1}}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(\sqrt[]{13x^2+2x+5}-\left(1-3x\right)\right)+\left(1-3x-\sqrt[3]{81x^3+18x+1}\right)}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=...=\dfrac{17}{16}\)
Cho \(\text{a,b,c \in R; a,b,c \ne0}\)thỏa mãn: b2 = a.c
Chứng minh rằng : \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2018b}{b+2018c}\right)^2\)
\(b^2=ac\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)
Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{2018b}{2018c}=t\)
tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2018b}{2018c}=\dfrac{a+2018b}{b+2018c}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}=\dfrac{a}{c}=t^2\\\left(\dfrac{a+2018b}{b+2018c}\right)^2=t^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrowđpcm\)
Cho bt: K = \(\left(1-\dfrac{4\sqrt{\text{x}}}{\text{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{\text{x}}-1}\right):\dfrac{\text{x}-2\sqrt{\text{x}}}{\text{x}-1}\)
a) Rút gọn K
b) Tìm x \(\in\) z để K \(\in\) z
c) Tìm x để K âm
d ) Tìm x để K < \(-\)2
a) đkxđ x≥0 , x ≠1
\(K=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
= \(\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
= \(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)b)
\(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2-1}{\sqrt{x}-2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
để K ∈ z thì \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
=> √x -2 ∈ Ư(-1)={-1;1}
=> x ∈ {1; 9}
vậy ...
Cho bt: K = \(\left(1-\dfrac{4\sqrt{\text{x}}}{\text{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{\text{x}}-1}\right):\dfrac{\text{x}-2\sqrt{\text{x}}}{\text{x}-1}\)
a) Rút gọn K
b) Tìm x \(\in\) z để K \(\in\) z
c) Tìm x để K âm
d ) Tìm x để K < \(-\)2
a: \(=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
b: Để K là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay x=9
c: Để K là số âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>4<x<9
GT: \(\text{(O;R)}\cap\text{(O';r)}\) lần lượt tại A;B| O;O'\(\in\) 2 nửa mặt phẳng bờ AB. Vẽ cát tuyến PAQ\(\left(P\in\left(O\right);Q\in\left(O'\right)\right)\)
KL: Khi nào A nằm giữa P;Q
Hộ mik vs nha. Thanks nhiều!
Bài toán :
Cho a,b,c\(\in Z\)Chứng tỏ rằng tổng sau là số chẵn :
R = \(\text{||a-b|-c|}+\left(a+b+c\right)\)
HELP ME !!!
Dạng toán này ta chỉ cần lập luận thôi.
Xét các trường hợp:
-nếu cả 3 số đều có dạng 2k+1thì
||a-b|-c| và (a+b+c ) đều là số lẻ.Vậy khi đó tổng 2 số lẻ bằng 1 số chẵn.
=>R có tổng là số chẵn
-trong 3 số mà 2 số có dạng 2k+1.ta giả sử 2 số a và b ,còn c là 2k thì:
||a-b|-c| là 1 số chẵn và tổng 3 số là số chẵn
=> R có tổng là số chẵn
-trong 3 số có 1 số dạng 2k+1.khi đó 2 số còn lại có dạng 2k thì ||a-b|-c| là số lẻ
Và (a+b+c) là số lẻ.
=>R=số lẻ+ số lẻ= số chẵn
-trong 3 số không số nào có dạng 2k+1.Vậy thì cả 3 số đều có dạng 2k.
=>R có tổng là số chẵn
Tóm lại : a,b,c€Z thì R luôn có tổng là số chẵn.
K mình nhé! nguyen trung nghia
Tập nghiệm của bất phương trình -x2 + 4x - 3 < 0 là:
A. \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\) B. (1; 3) C. \(\text{∀}\text{x}\in\text{R}\) D. \(\left(-1;1\right)\)