Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 8 2019 lúc 17:02

:vvvvvv sai đề, làm mãi ko ra, \(S_{BMP}=S_2\) mới đúng nha, thiếu đỉnh B 

a) Kẻ các đường cao NN1, CC1 tương ứng với AB (N1, C1 thuộc AB) 

\(\Delta ACC_1\) có \(NN_1//CC_1\) ( do cùng vuông góc với AB ) \(\Rightarrow\)\(\frac{NN_1}{CC_1}=\frac{AN}{AC}\) ( hệ quả định lí Ta-let ) 

Có: \(\frac{S_1}{S}=\frac{\frac{1}{2}NN_1.AP}{\frac{1}{2}CC_1.AB}=\frac{NN_1}{CC_1}.\frac{AP}{AB}=\frac{AN.AP}{AC.AB}\) ( đpcm ) 

b) Tương tự câu a, kẻ các đường cao MM2, MM3 tương ứng với AB và AC (M2 thuộc AB, M3 thuộc AC) 

\(\Delta BCC_1\) có \(MM_2//CC_1\) ( cùng vuông góc với AB ) \(\Rightarrow\)\(\frac{MM_2}{CC_1}=\frac{BM}{BC}\) ( hệ quả Ta-let ) 

\(\frac{S_2}{S}=\frac{\frac{1}{2}MM_2.BP}{\frac{1}{2}CC_1.AB}=\frac{MM_2}{CC_1}.\frac{BP}{AB}=\frac{BM.BP}{BC.AB}\) (1) 

Tiếp tục kẻ các đường cao MM3, BB1 tương ứng với AC ( M3, B1 thuộc AC ) 

\(\Delta BB_1C\) có \(MM_3//BB_1\) ( cùng vuông góc với AC ) \(\Rightarrow\)\(\frac{MM_3}{BB_1}=\frac{CM}{BC}\)

\(\frac{S_3}{S}=\frac{\frac{1}{2}MM_3.CN}{\frac{1}{2}BB_1.AC}=\frac{MM_3}{BB_1}.\frac{CN}{AC}=\frac{CM.CN}{BC.AC}\) (2) 

Từ (1), (2) và kết luận câu a) ta suy ra \(\hept{\begin{cases}S_1=\frac{AN.AP}{AC.AB}S\\S_2=\frac{BM.BP}{BC.AB}S\\S_3=\frac{CM.CN}{BC.AC}S\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(S_1.S_2.S_3=\frac{AN.AP}{AC.AB}.\frac{BM.BP}{BC.AB}.\frac{CM.CN}{BC.AC}S^3\) ( nhân 3 vế ba đẳng thức trên ) 

\(\Leftrightarrow\)\(S_1.S_2.S_3=\frac{AP.BP}{AB^2}.\frac{AN.CN}{AC^2}.\frac{BM.CM}{BC^2}S^3\)

Mà \(\hept{\begin{cases}AP.BP=\left(\sqrt{AP.BP}\right)^2\le\left(\frac{AP+BP}{2}\right)^2=\left(\frac{AB}{2}\right)^2=\frac{AB^2}{4}\\AN.CN=\left(\sqrt{AN.CN}\right)^2\le\left(\frac{AN+CN}{2}\right)^2=\left(\frac{AC}{2}\right)^2=\frac{AC^2}{4}\\BM.CM=\left(\sqrt{BM.CM}\right)^2\le\left(\frac{BM+CM}{2}\right)^2=\left(\frac{BC}{2}\right)^2=\frac{BC^2}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(S_1.S_2.S_3\le\frac{\frac{AB^2}{4}}{AB^2}.\frac{\frac{AC^2}{4}}{AC^2}.\frac{\frac{BC^2}{4}}{BC^2}S^3=\frac{1}{64}S^3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}AP=BP\\AN=CN\\BM=CM\end{cases}}\) hay M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB 

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:56

Bài 2: 

Ta có: AM=1/2BC

nên AM=BM=CM

Xét ΔMAB có MA=MB

nên ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)

Xét ΔBAC có \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAB}+\widehat{B}+\widehat{MAC}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

hay ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
trung dũng trần
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang	Huy
20 tháng 9 2021 lúc 7:52

hứng minh được AEB \backsim AFC, từ đó có \dfrac{AE}{AB} = \dfrac{AF}{AC}t.AE phần AB=AF phần AC

Ta có: \Delta AEF\backsim\Delta ABC (g.c.g)
b, từ câu a) suy ra EF phần BC=AE phần AB=cos A=cos60 độ =1 phần 2
=> BC=10cm 
c) Saef phần Sabc=(AE phần AB)^2=cos^2 A=1 phần 4 => SAEF =1 phần 4 SABC=25cm^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Việt	Hùng
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

 

loading...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Hoàng N	Hạnh
20 tháng 9 2021 lúc 22:50

a)xét tam giác AEB và tam giác AFC có:

Góc A chung

góc AEB=góc AFC=90 độ(gt)

=> tam giác AEB đồng dạng với tam giác ABC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

=> tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC (g.c.g)

b) theo a => \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=cosA=cos60^0=\dfrac{1}{2}\)

=> Bc=10cm

c)\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=cos^2=\dfrac{1}{4}\)=>\(S_{AEF}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=25cm^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
26 tháng 1 2020 lúc 21:23

Nguyễn Văn Đạt: sai oy

Vẽ hình như Đạt nhé.

Theo Pytago ta có: \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{a^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{\frac{3a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Khi đó: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot\frac{a\sqrt{3}}{2}\cdot a=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 1 2020 lúc 21:07

Mình là hình này làm minh họa nhé :

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh tam giác đều có đường cao

Kẻ \(AH\perp BC\)

Do \(\Delta ABC\) đều mà \(AH\) là đường cao nên \(AH\) đồng thời là trung tuyến.

\(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)

Khi đó : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\cdot\frac{a}{2}\cdot a=\frac{a^2}{4}\)

Vậy : \(S_{ABC}=\frac{a^2}{4}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tien Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:54

c: góc ADI=90 độ-góc ABD

góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADI=góc AID

=>ΔAID cân tại A

d: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên DA/DC=BA/BC=3/5

=>S BAD/S BDC=3/5

Bình luận (0)