Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)
Câu 02:
Hòa tan hoàn toàn 20,85 gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HCl 20% (đủ) thu được dung dịch X và 11,76 lít (đktc) khí.
a.Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng.
c. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=20,85(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{11,76}{22,4}=0,525(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,525(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,3(mol)\\ a.\begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{0,15.27}{20,85}.100\%=19,42\%\\ \%_{Fe}=100\%-19,42\%=80,58\% \end{cases}\)
\(b.\Sigma n_{HCl}=3x+2y=1,05(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,05.36,5}{20\%}=191,625(g)\\ c,n_{AlCl_3}=x=0,15(mol);n_{FeCl_2}=y=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{muối}=0,15.133,5+0,3.127=58,125(g)\)
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96 lít H2(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại đã dùng
Gọi nFe = a (mol); nAl = b (mol)
=> 56a + 27b = 11 (1)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> 2a ---> a ---> a
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b ---> 1,5b ---> b ---> b
=> a + 1,5b = 0,4 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,15 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
THAM KHẢO :
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Gọi khối lượng Fe là x(g) (0<x<11) => nFe = x/56 (mol)
Thì mAl là 11-x(g) => nAl = (11-x)/27 (mol)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Theo PT (1) ta có: nH2 = nFe = x/56 (mol)
Theo PT (2) ta có: nH2 = 3/2 nAl = 3/2 . (11-x)/27 = (11-x)/18 (mol)
Theo đề bài, nH2 thu được là 0,4(mol) nên ta có:
x/56 + (11-x)/18 = 0,4
<=> 18x +56(11-x) = 403,2
<=> x = 5,6 (g)
Do đó: mFe = 5,6(g) => nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
mAl = 11-5,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
Hòa tan 16,55g hỗn hợp B gồm Al, Fe và Cu trong dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,6g chất rắn và 3,92 lít khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lượng HCl đã dùng
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
hòa tan hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp X gồm BACO3 và CACO3 trong dung dịch HCL 20% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí.
a) PTHH.
b) Tính % theo khối lượng mỗi muối trong X.
c) Tính khối lượng dung dịch HCL 20% đã dùng
\(n_{CO2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
a 0,2 1a
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
b 0,2 1b
b) Gọi a là số mol của BaCO3
b là số mol của CaCO3
\(m_{BaCO3}+m_{CaCO3}=29,7\left(g\right)\)
⇒ \(n_{BaCO3}.M_{BaCO3}+n_{CaCO3}.M_{BaCO3}=29,7g\)
⇒ 197a + 100b = 29,7g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,2(2)
Từ (1),(2),ta có hệ phương trình :
197a + 100b = 29,7g
1a + 1b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
0/0BaCO3 = \(\dfrac{19,7.100}{29,7}=66,33\)0/0
0/0CaCO3 = \(\dfrac{10.100}{29,7}=33,67\)0/0
c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Y gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0.5M thu được 4.48 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn ko tan.tính % khối lượng từng chất trong Y và thể thích axit đã dùng
hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Y gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0.5M thu được 4.48 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn ko tan.tính % khối lượng từng chất trong Y và thể thích axit đã dùng
Cu ko td vs HCl.
Zn+2HCl=ZnCl2+H2
nH2=o.2 mol =nZn
mZn=0.2×65=13g
mCu=20-13=7g.
nHCl=2nH2=0.4mol.
VHCl=n\CM =0.8l
cho 27,8g hỗn hợp x gồm al fe tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl 14,6% thu được 15,68 lít h2 a) tính khối lượng từng chất trong x b) tính % khối lượng từng chất trong x C) tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
\(n_{H2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
a 0,6 1,5a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1b
b 0,8
a) Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Fe
\(m_{Al}+m_{Fe}=27,8\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=27,8g\)
⇒ 27a + 56b = 27,8g(1)
Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,7(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 56b = 27,8
1,5a + 1b = 0,7
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
b) 0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{27,8}=19,42\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{22,4.100}{27,8}=80,58\)0/0
c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,8=1,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=1,4.36,5=51,1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 11,6g hỗn hợp X gồm Al2O3 và Zn vào dung dịch HCl 20% ( vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng dd HCl đã dùng
b) Cho 11,6g hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO4 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc