+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)
+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF
Gọi công thức chung 2 muối là NaR
PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)
\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot
Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)
*P/s: Các phần còn lại bạn tự làm
a) Hiện tượng: Khí clo mất màu, xuất hiện chất lỏng màu nâu đỏ
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
b) Hiện tượng: Bình thủy tinh bị ăn mòn
PTHH: \(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
c) Hiện tượng: Màu vàng lục nhạt dần, xuất hiện khí không màu
PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
\(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2^{\uparrow}\)
0,1 0,1 (mol)
\(m_{Fe}=0,1+56=5,6\left(g\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al} =0,2.27 = 5,4\ gam\)
\(2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n\\ n_M = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{4,8}{M} = \dfrac{19}{M + 35,5n}\\ \Rightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy M là Magie
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{MCl_n}=\dfrac{19}{M_M+35,5n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=n_{MCl_n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,8}{M_M}=\dfrac{19}{M_M+35,5n}\)
\(\Rightarrow M_M=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
2M+nCl2to→2MClnnM=nMCln⇔4,8M=19M+35,5n⇒M=12n2M+nCl2→to2MClnnM=nMCln⇔4,8M=19M+35,5n⇒M=12n
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy M là Magie
\(NaOH + HCl \to NaCl + H_2O\\ n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,02.36,5}{7,3\%} = 10\ gam \)
PTHH: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{8,7}{87}=0,1\left(mol\right)=n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ n_{Cl_2} = n_{MnO_2} =\dfrac{8,7}{87} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
H2 + Cl2 => 2HCl
Bđ: 3___4
Pư:3*0.9_2.7___5.4
Kt : 0.3__1.3____5.4
V = 0.3 + 1.3 + 5.4 = 7(l)
\(n_{H_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ 2 R + 2HCl \to 2RCl + H_2\\ n_R = 2n_{H_2} = 0,03.2 = 0,06\ mol\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{1,67}{0,06} = 27,8\)
Vì \(M_{Na} = 23 < M_R = 27,8 < M_K = 39\) nên hai kim loại là natri và kali
Giả sử CT chung của kim loại là A
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_A}=\dfrac{1,67}{0,03}=55,67\left(g/mol\right)\)
Vậy: Hai kim loại đó là Ca và Sr.
Bạn tham khảo nhé!
\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\\ n_R = n_{H_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{1,67}{0,03} = 55,67\)
Vì \(M_{Ca} = 40 < M_R = 55,67 < M_{Sr} = 88\) nên hai kim loại cần tìm là Canxi và Stronti