Những câu hỏi liên quan
dung doan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 4 2021 lúc 8:33

undefined

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết

a: BC\(\perp\)BA(ABCD là hình vuông)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

BA,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: BC\(\perp\)(SAB)

=>BC\(\perp\)SB

=>ΔSBC vuông tại B

Ta có: CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

SA,AD cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: CD\(\perp\)(SAD)

=>CD\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

b: Ta có: AH\(\perp\)SB

AH\(\perp\)BC(BC\(\perp\)(SAB))

SB,BC cùng thuộc mp(SBC)

Do đó: AH\(\perp\)(SBC)

=>AH\(\perp\)SC

CD\(\perp\)(SAD)

AI\(\subset\)(SAD)

Do đó: CD\(\perp\)AI

mà AI\(\perp\)SD

và SD,CD cùng thuộc mp(CSD)

nên AI\(\perp\)(SCD)

=>AI\(\perp\)SC

Ta có: AI\(\perp\)SC

AK\(\perp\)SC

AH\(\perp\)SC

=>AI,AK,AH đồng phẳng

c: Xét ΔSAB vuông tại A và ΔSAD vuông tại A có

SA chung

AB=AD

Do đó: ΔSAB=ΔSAD

=>\(\widehat{BSA}=\widehat{DSA}\); SB=SD

Xét ΔSHA vuông tại H và ΔSIA vuông tại I có

SA chung

\(\widehat{HSA}=\widehat{ISA}\)

Do đó: ΔSHA=ΔSIA

=>SH=SI

Xét ΔSBD có \(\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SI}{SD}\)

nên HI//BD

BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó:BD\(\perp\)(SAC)

mà HI//BD

nên HI\(\perp\)(SAC)

mà AK\(\subset\)(SAC)

nên HI\(\perp\)AK

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhàn
11 tháng 5 2021 lúc 8:30

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tâm
11 tháng 5 2021 lúc 13:04
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Nam Huy
11 tháng 5 2021 lúc 19:10
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 8:41

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp SA\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

Bình luận (0)
Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:23

1: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SAC) vuông góc (SBD)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:40

a: BC vuông góc SA

BC vuông góc AB

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SAB) vuông góc (SBC)

b: BA vuông AD

BA vuông góc SA

=>BA vuông góc (SAD)

=>BA vuông góc SD

Lấy H là trung điểm của SD

=>HM//DC

=>HM vuông góc BC

ΔSAD vuông tại A nên AH vuông góc SD

=>SD vuông góc (BAH)

=>SD vuông góc (ABM)

=>(SCD) vuông góc (ABM)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
11 tháng 5 2022 lúc 23:07

a. Ta có : \(BC\perp SA;BC\perp AB\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SBC\right)\)

b.Dễ dàng c/m : \(AB\perp\left(SAD\right)\) \(\Rightarrow AB\perp SD\)

Lấy H là TĐ SD \(\Rightarrow MH\) // DC // AB 

\(\Delta SAD\) vuông cân tại A ; H là TĐ SD \(\Rightarrow AH\perp SD\)

Suy ra : \(SD\perp\left(ABH\right)\Rightarrow SD\perp\left(ABM\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(ABM\right)\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phương Lee
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 4 2021 lúc 12:08

undefined

Bình luận (3)
Hoàng Tử Hà
21 tháng 4 2021 lúc 20:27

undefined

Bình luận (2)
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:19

\(\widehat{BAD}=120^0\Rightarrow\widehat{ABC}=60^0\Rightarrow\) các tam giác ABC và ACD là các tam giác đều

\(AH=AC\Rightarrow AH=AC=AB\Rightarrow\Delta HBC\)  vuông tại B

\(\Rightarrow HB\perp BC\Rightarrow HB\perp AD\)

Qua H kẻ đường thẳng \(d\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow S\in d\)

Gọi O là giao điểm AC và BD, do góc giữa (SBD) và đáy bằng 60 độ

\(\Rightarrow\widehat{SOH}=60^0\)

\(\Rightarrow SH=OH.tan60^0=\left(AH+AO\right).tan60=\left(a+\dfrac{a}{2}\right).tan60^0=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}SH.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}.2.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3a^3}{4}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:19

b.

\(SC=\sqrt{SH^2+HC^2}=\sqrt{SH^2+\left(2AC\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{43}}{2}\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm SC \(\Rightarrow AM\) là đường trung bình tam giác SHC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM||SH\Rightarrow AM\perp\left(ABCD\right)\\AM=\dfrac{1}{2}SH=\dfrac{3a\sqrt{3}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(HD=\sqrt{OD^2+OD^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow SD=\sqrt{SH^2+HD^2}=\dfrac{a\sqrt{39}}{2}\Rightarrow SN=\dfrac{1}{3}SD\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}SD\)

\(\Rightarrow d\left(N;\left(MAD\right)\right)=\dfrac{2}{3}d\left(S;\left(MAD\right)\right)\)

Mà \(SH||\left(MAD\right)\Rightarrow d\left(S;\left(MAD\right)\right)=d\left(H;\left(MAD\right)\right)\)

Gọi E là giao điểm BH và AD, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}HB\perp AD\left(cmt\right)\\AM\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AM\perp HB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HB\perp\left(MAD\right)\)

\(\Rightarrow HE=d\left(H;\left(MAD\right)\right)\)

\(HE=\dfrac{1}{2}HB=\dfrac{1}{2}HD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(N;\left(MAD\right)\right)=\dfrac{2}{3}HE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow V_{AMND}=\dfrac{1}{3}.d\left(N;\left(MAD\right)\right).\dfrac{1}{2}AM.AD=\dfrac{a^3}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:21

undefined

Bình luận (0)