BD vuông gó AE
SA vuông góc BD
=>BD vuông góc (SAE)
=>BD vuông góc AH
mà AH vuông góc SE
nên AH vuông góc (SBD)
BD vuông gó AE
SA vuông góc BD
=>BD vuông góc (SAE)
=>BD vuông góc AH
mà AH vuông góc SE
nên AH vuông góc (SBD)
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mp đáy (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AB, AB=2a, AD=CD=a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC và E là trung điểm của AB
a, CMR: (SCD) \(\perp\)(SAD) và AH \(\perp\)(SBC)
b, Biết góc giữa 2 mp (SCD) và (ABCD) bằng 300. Tính góc giữa 2 mp (SAD) và (SCE)?
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA⊥(ABCD) và SA=\(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
a) chứng minh BD⊥SC
b) Chứng minh BD⊥(SAC)
c) tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD)
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông cạnh a. (SAB) ⊥ (ABCD) và tam giác SAB đều. Gọi H là trung điểm AB
1, Chứng minh SH ⊥ (ABCD), AD⊥ (SAB)
2,Xác định góc giữa (SC, (ABCD)), (SC, (SAB)), ((SCD),(ABCD))
3,Tính d(H,(SCD)), d(A,(SBD))
Cho hình chóp SABC có SA \(\perp\) (ABC). Vẽ BH \(\perp\)AC và BK \(\perp\) SC. CM: SC \(\perp\)(BHK)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh, tam giác SAB cân tại S. SA=SB=2a, (SAB) \(\perp\) (ABCD)
a, Tính (SD,(ABCD))
b, (SH, (SCD)) với H là trung điểm của
c, (SC, (SAB))
d, (SA, (SBC))
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. SA vuông góc với mp(ABCD) và SA=a\(\sqrt{3}\) . Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SD.
a) Chứng minh rằng: AH⊥SC và AK ⊥SC. Từ đó suy ra AH, AK, AI cùng nằm trong một mặt phẳng.
b) Chứng minh rằng: HK⊥(SAC). Từ đó suy ra : HK⊥AI
c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
Cho tứ diện ABCD có 3 góc vuông tại A . Dựng AH ⊥ (BCD) (H ∈ (BCD))
1)CMR : AB⊥(ACD) , 2)CMR : CD⊥(ABH)
2)CMR:CH ⊥ BD . Từ đó suy ra H là trực tâm của tam giác BCD
cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hinh vuông .SA vuông góc với mặt phẳng ABCD. Chứng minh ( SAC) vuông với(SBD) b, chứng minh ( ACF) vuông(SBC) và (AEF) vuông(SAC)
Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AD= 2a,AB= BC= a, (SAB) \(\perp\)(ABCD) ; (SAD) \(\perp\)(ABCD) và SA =2a.
a). Chứng minh: SA\(\perp\) (ABCD) .
b). Tính góc giữa đường thẳng SB và ABCD .
c). Gọi O là trung điểm AC. Chứng minh : (SBO) \(\perp\)(SAC) .
d) Tính góc giữa (SCD) và (ABCD).