Câu 8. Quá trình đảo trộn, tạo viên thức ăn trong khoang miệng do bộ phận nào đảm nhận?
A. Răng. B. Lưỡi. C. Hàm trên. D. Hàm dưới.
Câu 8. Quá trình đảo trộn, tạo viên thức ăn trong khoang miệng do bộ phận nào đảm nhận?
A. Răng. B. Lưỡi. C. Hàm trên. D. Hàm
là một bộ phận trong khoang miệng ,có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn
Lưỡi là bộ phận có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn nha bn
Thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm nước bọt và dễ nuốt là nhờ:
a) Tuyến nước bọt, nhai và đảo trộn thức ăn
b) Hoạt động của răng, lưỡi, các cơ môi và má, các tuyến nước bọt
c) Hoạt động của enzim pepsin.
d) Tất cả các đáp án đều đúng.
Khi ăn cơm, răng sẽ nghiền cơm thành các miếng nhỏ hơn qua hoạt động nhai, lưỡi đảo trộn cơm với nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra và biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường đôi. Những hoạt động nào đã xảy ra với thức ăn là cơm trong khoang miệng?
a.Được biến đổi lí học và hóa học.
b.Được biến đổi lí học.
c. Không có biến đổi nào.
d.Được biến đổi hóa học.
Các hoạt động: Nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn trong khoang miệng thuộc hoạt động tiêu hoá nào? *
A Hấp thụ chất dinh dưỡng
B Biến đổi lí học
C Biến đổi hoá học
D Thải phân
cứu tớ ! tớ cần câu này gấp
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là: A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm C. Các răng đều nhọn D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Câu 18. Bộ phận không có hoạt động biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa là:
A. Khoang miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non
giúp mik vs nha~~~
1 Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
2 Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây?
3 Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
4 Trong khoang miệng có các cơ quan:
5 Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
6
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
7 Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?
8 Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan
Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.
2.
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng. Trung bình mỗi ngày các tuyến nước bọt ở người tiết ra khoảng 150 - 1300ml nước bọt, lượng và độ nhầy của nước bọt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (hóa học, cơ học, tâm lý, thần kinh).
Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt.
Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt.