Chương V. Tiêu hóa

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
3 tháng 6 2016 lúc 10:16

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Vậy trong khi ăn, ta cần ăn chậm nhai kỹ

Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.

 - No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Cần ăn chậm nhai kỹ

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:18

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

   + Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic

   + Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước

   - Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

   + Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic

   + Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước

    - Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị

Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:18

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic + Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị

Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 10:19

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau :

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học :

+ Các chất hữu cơ : gluxit, lipit; prôtêin ; vitamin, axit nuclêic.

+ Các chất vô cơ : muối khoáng, nước.

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa :
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.



 

Họ Phạm Tên Quân
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
17 tháng 9 2016 lúc 10:37
STTĐộng vậtĐộ dài ruộtThức ăn
1Trâu bò55 - 60mCỏ, mía, rau,...
2Lợn22mCám, rau,...
3Chó7mCơm, thịt,...
4Cừu32mCỏ

 

- Nhận xét: 

Trâu, bò, cừu là những loại động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột dài giúp quá trình tiêu hoá và hấp thụ được triệt để.

Heo ăn tạp có ruột dài trung bình.

Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp giảm khối lượng cơ thể giúp dễ di chuyển khi săn mồi.

 

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột)

THU PHƯƠNG
24 tháng 1 2017 lúc 17:36

Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : đường đơn 6 cacbon, các axit amin, axit béo và glixêrin, các vitamin, các muối khoáng.

Van Truong Nguyen
28 tháng 12 2017 lúc 20:24

Đó là : đường đơn, axit amin, axit béo và glixerin, các thành phần của nucleotit, vitamin, muối khoáng, nước

halinhvy
13 tháng 12 2018 lúc 13:43

Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : đường đơn 6 cacbon, các axit amin, axit béo và glixêrin, các vitamin, các muối khoáng.

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

Một người bị triệu chứng thiếu axil trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau :
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức án sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn? thức ãn sẽ khống đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

Vân3007
17 tháng 12 2018 lúc 11:24

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra như sau: Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ãn sẽ qua vị môn xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không dủ thời gian ngấm dều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp.

Bồ Công Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
3 tháng 1 2017 lúc 20:05

hi thời tiết nóng, lúa trổ sớm vào tháng 2 thì năng suất kém, không đảm bảo chất lượng nên không nên ăn

Quang Minh K43BLNQ
3 tháng 1 2021 lúc 21:48

👍Tốt, ok

Không Tên
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
26 tháng 12 2017 lúc 13:11

???

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2019 lúc 11:07

Điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo của tế bào thực vật với tế bào động vật.
Màng tế bào thực vật, ngoài màng nguyên sinh chất còn có thêm vách xenlulôzơ và trong tế bào chất có không bào.
Tế bào thực vật có chứa lục lạp( chứa hạt diệp lục), bột lạp, sắc lạp.
Những điểm khác nhau phản ánh hai chiều hướng tiến hoá từ một nguồn gốc chung: thực vật tiến hoá theo hướng tự dưỡng, động vật tiến hoá theo hướng dị dưỡng.

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2019 lúc 11:07

Bởi vì mỗi loại tế bào của hai nhánh này có chức năng khác nhau.Chúng tiến hoá theo hai nhánh khác nhau nhưng đều là để thích nghi với môi trường và cách thức tồn tại=> cấu tạo gen và hình cũng khác nhau như ở thực vật chỉ có vách ngăn giữa hai tế bào chứ không tách nhau hoàn toàn như ở động vật. Nói chung dù là động vật hay thực vật thì đều là các thực thể sống

Annie Phạm
Xem chi tiết
Annie Phạm
27 tháng 11 2016 lúc 9:12

II. BÀI THU HOẠCH :
A. Kiến thức
1.Enzim trong nước bọt có tên là gì ?
2. Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột ?
3. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong mơi trung và nhiệt độ nào ?
B. Kỹ năng:
1. Trình bày lại các bước trong thí nghiệm, xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt
2. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường ?
3. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm của enzim trong nước bọt ?

Annie Phạm
27 tháng 11 2016 lúc 9:13

mk ghi thiếu mong mọi người thông cảm !!!! gianroi

nguyễn thị hoàng hà
27 tháng 11 2016 lúc 11:44

A . Kiến thức .

1 . Enzim trong nước bọt có tên là enzim amilaza .

2 . Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ .

3 . Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ 37 độ C

B . Kĩ năng .

1 .

- Các bước làm thí nghiệm :

+ Bước 1 : Chuẩn bị vật hiệu cho các ống nghiệm .

+ Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm .

+ Bước 3 : Kết quả thí nghiệm .

- Xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt (đã có ở trên) .

2 . So sánh kết quả giữa ống nghiệm B và C cho ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường .

3 . So sánh kết quả giữa ống nghiệm B và D cho ta nhận xét về một vài hoạt động của enzim trong nước bọt .