Nêu các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng. Hoạt động nào là chủ yếu? Vì sao?
Giúp mik cau này vs
Hỏi đáp
Nêu các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng. Hoạt động nào là chủ yếu? Vì sao?
Giúp mik cau này vs
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn
Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Tuy nhiên chủ yếu là biến đổi lí học vì đối với biến đổi hóa học chỉ diễn ra với những thức ăn có thành phần là tinh bột
Biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Biến đổi lí học là chủ yếu
Kể tên các loại enzim tham gia vào quá trình tiêu hóa các chất.
Các loại emzim ham gia vào quá trình tiêu hóa các chất là : enzim amilaza, emzim pepsin, emzim lipaza, emzim anuclêaza
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
. hoạt động hóa học và lí học của tiêu hóa, ,hoạt động nào quan trọng hơn? Vì sao
Ở miệng: Biến đổi lý học là quan trọng nhất vì thức ăn phải được nghiền nhỏ trước khi xuống dạ dày, biến đổi tinh bột thành đường đôi chỉ được 1 phần tinh bột có trong thức ăn và nhằm mục đích khi đến ruột non sẽ chỉ cần biến đổi đường đôi thành đường đơn.
Ở dạ dày: Biến đổi lý học là quan trọng nhất vì thức ăn ở miệng tuy đã được nghiền nhỏ nhưng chưa được kĩ, cần nhỏ hơn để ruột non có thể hấp thụ, biến đổi hóa học chỉ có prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn chứ chưa biến đổi đến sản phẩm cuối cùng là axit amin, việc biến đổi chỉ để ruột non làm việc nhẹ hơn.
Ở ruột non: Biến đổi hóa học là quan trọng nhất vì thức ăn đã được nghiền nhỏ, chỉ còn việc biến đổi chúng thành các sản phẩm đơn giản để ấp thụ, vì vậy ở ruột non sẽ được hỗ trợ bởi nhiều loại dịch và nhiều enzim khác nhau, chỉ có biến đổi hóa học, sản phẩm cuối cùng được hấp thụ sẽ theo máu và bạch huyết đến khắp cơ thể.
giúp mình tí nha m.n
1. yêu tố k thuộc thành phần huyết tương là gì?
2. loại tế bào nào có khả năng thực bào?
3. nơi xảy ra trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
4. tác hại của khói thuốc lá(mình cx tìm đc khá nhiều nhưng cx muốn mấy bạn gop ý thêm cho mình)
5. sản phẩm cuối của biến đổi hoá học gluxit
Thks m.n trước
1.Các tế bào máu
2.Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô
3.Phổi(các phế nang tại phổi)
4.Gây ung thư phổi.Bệnh nhân đầu tiên là những lông rung tại khí quản.(mik chỉ bt thế thôi)
5.Đường đơn glucozo
Bạn tham khảo nha!!!
Chức năng của hệ hô hấp và hệ tiêu hóa
- Hệ hô hấp có vai trò đặc biệt qua trọng đối với cơ thể , nó cung cấp O2 cho các tế bào tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể , đồng thời thải CO2 ra ngoài cơ thể .
- Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể : biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể
- Hệ hô hấp: Cung cấp khí Oxi cho cơ thể đồng thời loại thải khí Cacbonic ra ngoài môi trường
- Hệ tiêu hóa:Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Hệ hô hấp có vai trò đặc biệt qua trọng đối với cơ thể , nó cung cấp O2 cho các tế bào tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể , đồng thời thải CO2ra ngoài cơ thể .
- Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể : biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể
Cần làm gì để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh ?
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Ngâm và rửa sạch các rau sống.
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
- Không để ruồi nhặng bâu vào thức ăn.
cai này có trong bài 30: Vệ sinh hệ tiêu hóa , ở lớp 8 nha bạn
So sánh tiêu hóa ở ruột non và ở khoang miệng
Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu .
tại sao không ăn quá no vào buổi tối
Nguy cơ tim mạch: Khi ngủ, mọi cơ quan gần như nghỉ ngơi, máu lưu thông chậm lại, ăn no làm mỡ trong máu tăng lên, dễ tích lắng ở thành huyết quản, ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch.
Hỏng dạ dày: Bữa tối căng đầy, thức ăn chưa tiêu hóa hết, giấc ngủ đã tìm đến. Lượng thực phẩm chưa kịp tiêu hóa sẽ bị vi khuẩn phân hủy thành độc tố làm hỏng dạ dày, tá tràng. Lượng thức ăn bị biến chất do không được tiêu hóa cũng kích thích lên thành ruột gây sưng phồng và suy giảm chức năng ruột.
Dễ bị ho đêm: Trước khi chìm vào giấc ngủ, dạ dày vẫn tích cực hoạt động khiến cuống trên của bao tử co thắt, axít dạ dày dễ dàng thoát ngược trở lại thực quản. Đó cũng là nguyên nhân của chứng ợ nóng trong khi ngủ. Hiện tượng này có thể khiến một số người đột ngột thức giấc giữa đêm vì những cơn ho, lâu ngày có thể gây viêm thực quản và hen xuyễn.
lo lắng sẽ tăng cân lên ko ngủ được
Những đặc điểm nào của ruột non giúp cho nó thức hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? Vì sao ăn uống đúng cách giúp cho sự tiêu hóa đạt hiểu quả ?
- Đặc điểm của ruột non là :
+ ) Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp .
+ ) Có nhiều lông ruột và lông ruột cức nhỏ làm tăng diện tích bề mắt bên trong của ruôt non gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài .
+ ) Mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày đặc .
+ ) Ruột dài ( 2,8 --> 3m ),tổng diện tích bề mặt 500m .
- Giải thích là :
+ ) Ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hóa hơn .
+ ) Ăn đúng giờ , đúng bữa sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuật lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn .
+ ) Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiêu hóa cungxn hư hoạt động co bọp dạ dày và ruột tập trung hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn .
- Đặc điểm của ruột non là :
+ ) Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp .
+ ) Có nhiều lông ruột và lông ruột cức nhỏ làm tăng diện tích bề mắt bên trong của ruôt non gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài .
+ ) Mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày đặc .
+ ) Ruột dài ( 2,8 --> 3m ),tổng diện tích bề mặt 500m .
- Giải thích là :
+ ) Ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hóa hơn .
+ ) Ăn đúng giờ , đúng bữa sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuật lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn .
+ ) Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiêu hóa cungxn hư hoạt động co bọp dạ dày và ruột tập trung hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn