Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 7 2020 lúc 21:59

19. Cho 13,44 lít hỗn hợp A ( ở dktc) gồm CO2 và CO có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A?

---

nA= 0,6(mol)

nCO2= 2/5 . 0,6=0,24(mol)

nCO= 0,6 - 0,24= 0,36(mol)

Khối lượng mol trung bình của hh khí A:

\(\overline{M}_A=\frac{m_A}{n_A}=\frac{m_{CO2}+m_{CO}}{0,6}=\frac{0,24.44+0,36.28}{0,6}=34,4\left(\frac{g}{mol}\right)\)

20. Cho 33,6 l ít hỗn hợp khí C (đktc) gồm H2 và CO có tỉ lệ mol tương ứng là 1:4. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí C có giá trị?

nC=1,5 (mol)

nH2= 1,5. 1/5 = 0,3(mol)

nCO=1,5 - 0,3=1,2(mol)

\(\overline{M}_C=\frac{m_C}{n_C}=\frac{m_{H2}+m_{CO}}{n_C}=\frac{0,3.2+1,2.28}{1,5}=22,8\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 11:40

nH2SO4=0,5.2=1(mol)

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

x____x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y_____y

Giả sự hh toàn là Zn

Ta có: 65x+65y>65x+56y

=>65x+65y>37,2

=>x+y>0,57 (*)

Giả sự hh toàn là Fe

Ta có: 56x+56y<65x+56y

=>56x+56y<37,2

=>x+y<0,66(*)

Mặt khác: nH2SO4=x+y=1

Mà n 2 kim loại= 0,57<x+y<0,66

=>Hỗn hợp tan hết

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
25 tháng 9 2019 lúc 16:56

n\(_{CH4}:n_{CO2}=3:1\)

=>V\(_{CH4}:V_{O2}=3:1\)

%V\(_{CH4}=\frac{3}{4}.100\%=75\%\)

%V\(_{O2}=100-75=25\%\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 9 2019 lúc 17:53

VCH4:VO2 = 3:1

=>%VCH4 = 75%

=>%VO2 = 100-75 = 25%

Bình luận (0)
Minh Hoàng Đào
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
KHUÊ VŨ
27 tháng 11 2018 lúc 17:23

a, nA = 56/22,4 = 2,5 (mol)

b, Tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ thể tích

=> VN2/VH2 = 1:4

<=> VN2 + 4VN2 = 56

<=> VN2 = 11,2 (l).

=> nN2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

=> VH2 = 56 - 11,2 = 44,8 (l)

=> nH2 = 44,8/22,4 = 2 (mol)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
27 tháng 11 2018 lúc 17:37

a) \(n_A=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\)

b) \(n_{N_2}=\dfrac{2,5}{1+4}\times1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=2,5-0,5=2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
27 tháng 11 2018 lúc 19:02

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Hương Phạm
Xem chi tiết
Khánh Hạ
31 tháng 7 2017 lúc 10:09

a) Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và SiO2 trong A

Theo đề ta có: \(\dfrac{3a}{2b}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow b=2a\)

Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp A:

160a + 60 \(\times\) 2a = 56

\(\Rightarrow\) 280a = 56 \(\Rightarrow\) a = 0,2 mol

\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,2 \(\times\) 160 = 32(g)

\(m_{SiO_2}\) = 56 - 32 = 24 (g)

b) Tổng số mol nguyên tử oxi có trong A là: 3a + 2b = (3 \(\times\) 0,2) + (2 \(\times\) 0,4) = 1,4 mol

Từ công thức: H2SO4 \(\Rightarrow\) \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{1}{4}n_O=\dfrac{1,4}{4}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) \(m_{H_2SO_4}\)= 0,35 \(\times\) 98 = 34,3 (g)

Chú ý:

- Tỷ lệ số hạt nguyên tử chính bằng tỷ lệ số mol nguyên tử, vì vậy theo đề suy ra tỷ lệ số mol nguyên tử trong 2 oxit là 3:4

- 1 mol Fe2O3 có 3 mol nguyên tử O; còn 1 mol SiO2 có 2 mol nguyên tử O

- 1mol H2SO4 có 4 mol nguyên tử O hay số mol H2SO4 = \(\dfrac{1}{4}\)số mol nguyên tử O trong axit

Bình luận (0)
Pi Tiểu
31 tháng 7 2017 lúc 12:27

Tỷ lệ số hạt nguyên tử cúng chính là tỉ lệ về số mol

Gọi x là số mol của Fe2O3 =>mFe2O3=160x

Gọi y là số mol của SiO2 =>mSiO2=60y

Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x:y=\dfrac{3}{4}\\160x+60y=56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}y\\160.\dfrac{3}{4}y+60y=56\end{matrix}\right.=>120y+60y=56=>y=0,3=>x=0,225\)

a,mFe2O3=0,3.160=48(g)

mSiO2=0,225.60=13,5(g)

Bình luận (0)
Dora Là Tớ
18 tháng 8 2017 lúc 11:58

bài nào chính xác thế ??? thấy 2 bài khác nhau quá

Bình luận (1)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
vũ xuân
Xem chi tiết
vũ xuân
3 tháng 1 2019 lúc 20:56

câu a mik làm dc rùi nên chỉ cần câu b thôi nha

Bình luận (0)
BTS - Nguồn Sống Của A.R...
Xem chi tiết
Tương Lục
Xem chi tiết
thuongnguyen
3 tháng 6 2017 lúc 13:14

a) Theo đề bài ta có :

V(hon-hop-khi-A) = VH2 + VCO = 5+15 = 20 (l)

V(hon-hop-khi-B) = VCH4 + VCO2 = 10 + 8 = 18 (l)

Ta có : 20(l) > 18(l)

=> VA > VB

Vậy hỗn hợp khí A nặng hơn hỗn hợp khí B

b) Theo đề bài ta có :

MH2 = 2 (g/mol)

MCO = 28 (g/mol)

\(MA=\left\{{}\begin{matrix}MH2=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\+\\MCO=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) = 30(g/mol)

MB=\(\left\{{}\begin{matrix}MCH4=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\+\\MCO2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)= \(60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Tỉ khối của khí A đối với khí B là :

d\(_{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(l\text{ần}\right)\)

Vậy khí A nhẹ hơn khí B là 0,5 lần

Bình luận (8)