Những câu hỏi liên quan
Louise Francoise
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 3 2017 lúc 22:32

Em thử tính vầy nha:

\(4\dfrac{2}{7}.3=4.3+\dfrac{2}{7}.3=12+\dfrac{6}{7}=12\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (1)
Katy Perry
30 tháng 3 2017 lúc 5:23

4\(\dfrac{2}{7}\).3=4.3+\(\dfrac{2}{7}\).3=12+\(\dfrac{6}{7}\)=12\(\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Louise Francoise
29 tháng 3 2017 lúc 22:27

Giúp mình trước sáng mai nha!~

Bình luận (0)
go buster
Xem chi tiết
Chauuu Anhhh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
25 tháng 4 2023 lúc 20:55

a\()\) 16/9 +3/5

=107/45

b\()\) 4/13--2/17

=51/221--26/221

=77/221

c\()\) -3/2+4/5

=-15/10+8/10

=-7/10

d\()\) 3/-4-1/4

=-1

e\()\) -1/5.5/7

=-1/7

f\()\) 7/8.64/49

=8/7

g\()\) 3/4.15/24

=15/32

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thư
Xem chi tiết
Ngẫu Hứng
10 tháng 8 2019 lúc 15:34

Bài 1:

Chiều cao của tam giác là:

12,56 x 2 : 8 = 3,14 (cm)

Đáp số: 3,14 cm

Bài 2:

a) 2 + 5/7 = 2/1 + 5/7 = 14/7 + 5/7 = 19/7

b) 13/5 - 2 = 13/5 - 2/1 = 13/5 - 10/5 = 3/5

c) 1/8 + 3/4 - 1/6 = 3/24 + 18/24 - 6/24 = 17/24

e) 12/5 - 2/2 + 7/7 - 6/6 = 12/5 - 1 + 1 - 1 = 12/5 - 1 = 12/5 - 5/5 = 7/5

Bài 3:

A = 55/11.16 + 55/16.21 + 55/21.26 + 55/26.31 + 55/31.36 + 55/36.41

A = 11.(1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + 1/21 - 1/26 + 1/26 - 1/31 + 1/31 - 1/36 + 1/36 - 1/41)

A = 11.(1/11 - 1/41)

A = 11.30/451

A = 30/41

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 8 2019 lúc 16:11

Bài 1 :

Chiều cao tam giác đó là :

\(12,56.2:8=3,14\) ( cm )

Vậy : chiều cao tam giác đó là \(3,14\) cm.

Bài 2 :

a) \(2+\frac{5}{7}=\frac{14}{7}+\frac{5}{7}=\frac{19}{7}\)

b) \(\frac{13}{15}-2=\frac{13}{15}-\frac{30}{15}=-\frac{17}{15}\)

c) \(3-\frac{3}{8}=\frac{24}{8}-\frac{3}{8}=\frac{21}{8}\)

d) \(\frac{1}{8}+\frac{3}{4}-\frac{1}{6}=\left(\frac{1}{8}+\frac{6}{8}\right)-\frac{8}{48}=\frac{7}{8}-\frac{8}{48}=\frac{42}{48}-\frac{8}{48}=\frac{34}{48}=\frac{17}{24}\)

e) \(\frac{12}{5}-\frac{2}{2}+\frac{7}{7}-\frac{6}{6}=\frac{12}{5}-1+1-1=\frac{12}{5}-1=\frac{12}{5}-\frac{5}{5}=\frac{7}{5}\)

Bài 3 :

\(A=\frac{55}{11.16}+\frac{55}{16.21}+\frac{55}{21.26}+....+\frac{55}{36.41}\)

\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+\frac{5}{26.31}+\frac{5}{31.36}+\frac{5}{36.41}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}+136\right)-\frac{1}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=11.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)=11.\frac{30}{451}=\frac{30}{41}\)

Vậy : \(A=\frac{30}{41}\)

Bình luận (0)
Trần Thục Lê Ngân
11 tháng 8 2019 lúc 9:04

Bài 1:

Chiều cao của tam giác là:

12,56 x 2 : 8 = 3,14 (cm)

Đáp số: 3,14 cm

Bài 2:

a) 2 + 5/7 = 2/1 + 5/7 = 14/7 + 5/7 = 19/7

b) 13/5 - 2 = 13/5 - 2/1 = 13/5 - 10/5 = 3/5

c) 1/8 + 3/4 - 1/6 = 3/24 + 18/24 - 6/24 = 17/24

e) 12/5 - 2/2 + 7/7 - 6/6 = 12/5 - 1 + 1 - 1 = 12/5 - 1 = 12/5 - 5/5 = 7/5

Bài 3:

A = 55/11.16 + 55/16.21 + 55/21.26 + 55/26.31 + 55/31.36 + 55/36.41

A = 11.(1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + 1/21 - 1/26 + 1/26 - 1/31 + 1/31 - 1/36 + 1/36 - 1/41)

A = 11.(1/11 - 1/41)

A = 11.30/451

A = 30/41

tick và theo dõi giúp mình nha

Bình luận (0)
diệu nguyễn
Xem chi tiết
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Danh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
27 tháng 7 2019 lúc 15:53

Bài 1:

Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

\(160:2=80\left(m\right)\)

Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là \(x\left(m\right)\)\(y\left(m\right)\)

Theo bài ra: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)\(x+y=80\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{80}{8}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=10\Rightarrow x=10\cdot3=30\\\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=10\cdot5=50\end{matrix}\right.\)

Vậy diện tích hình chữ nhật là: \(30\cdot50=1500\left(m\right)\)

Bài 2:

Gọi số học sinh của khối 6;7;8;9 lần lượt là \(x;y;z;t\left(hs\right)\)

Theo bài ra: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6};y-t=70\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=35\Rightarrow x=35\cdot9=315\\\frac{y}{8}=35\Rightarrow y=35\cdot8=280\\\frac{z}{7}=35\Rightarrow z=35\cdot7=245\\\frac{t}{6}=35\Rightarrow t=35\cdot6=210\end{matrix}\right.\)

Vậy khối 6 có 315 học sinh, khối 7 có 280 học sinh, khối 8 có 245 học sinh, khối 9 có 210 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuệ Linh
Xem chi tiết
Quìn
13 tháng 3 2017 lúc 20:11

Trong 1 giờ xe 1 đi được \(\dfrac{1}{2}\) quãng đường.

Trong 1 giờ xe 2 đi được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường.

Trong 1 giờ cả hai xe đi được: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đường)

Xe 1 đi trước xe 2: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ

Quãng đường xe 1 đi trước là: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{36}\) (quãng đường)

Quãng đường còn lại xe 2 phải đi là: \(1-\dfrac{1}{36}=\dfrac{35}{36}\) (quãng đường)

Thời gian để hai xe gặp nhau là:

\(\dfrac{35}{36}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{7}{6}\) (giờ) \(=\) 1 giờ + \(\dfrac{1}{6}\)giờ = 1 giờ 10 phút

Vậy hai xe gặp nhau lúc:

7 giờ 10 phút + 1 giờ 10 phút = 8 giờ 20 phút

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 3 2017 lúc 20:25

Gọi độ dài AB là x

=>Vận tốc xe 1=V1=x/2

Vận tốc xe 2 =V2=x/3

Gọi thời gian xe 1 đi là t.10 phút=1/6 giờ

Gọi thời gian xe 2 đi là:t - 1/6

xt/2+x/3.[ t - 1 / 6 ]= x

xt/2+xt/3-x/18

=>5xt/6=19x/18

=>90xt=114x

=90xt-114x=0

= x(90 t -114)=0

= 90t-114=0

=>t=114/90=19/15

haha

Bình luận (0)
Phuong Mai
Xem chi tiết
linh ma
3 tháng 6 2017 lúc 15:26

lựa chon 2 tốt hơn với 1 năm

lựa chọn 1 tốt hơn với 2 năm

P/s làm gì có ngân hàng nào cho lãi xuất nhiều z đâuhaha

Bình luận (0)