Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 15:09

Câu 1 : Tích của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<0 là gì ?

Các số nguyên thõa mãn $-3<x<0$ là $-2;-1$ có tích là $(-2)(-1)=2$

Câu 2 : Số liền sau của -1000 là gì ?

Số liền sau của $-1000$ là $-999$

Câu 3 : Giá trị của biểu thức (-9)-(-8+9) là gì?

$(-9)-(-8+9)=(-9)-1=-(9+1)=-10$

Câu 4 : Tính /-18/:(-6)

\(\left|-18\right|:\left(-6\right)=18:-6=-3\)

Câu 5 : Số nào là Ước của -14

\(U\left(-14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

Câu 6 : Giá trị của biểu thức m.n mũ 2 với m=-3 , n=-2 bằng ?

Thay $m=-3,n=-2$ ta được $m.n^2=(-3).(-2)^2=(-3).4=-12$

Câu 7 : Rút gọn biểu thức : (a-b+c)-(a-b) bằng ?

$(a-b+c)-(a-b)=a-b+c-a+b=a-a-b+b+c=c$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Minh
30 tháng 10 2017 lúc 20:58

Đặt \(A=5-\left|3x-4\right|\)

Ta có \(\left|3x-4\right|\ge0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|3x-4\right|\le0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow5-\left|3x-4\right|\le0+5\) \(\forall x\)

(Nếu bn ko hiểu dòng 4 thì mình giải thích ntn:

\(-\left|3x-4\right|+5\le0+5\)

hay \(5-\left|3x-4\right|\le0+5\))

Tiếp nè

\(\Rightarrow A\le5\)

\(\Rightarrow A_{max}=5\) khi \(\left|3x-4\right|=0\)

\(\Rightarrow3x-4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(A_{max}=5\) khi \(x=\dfrac{4}{3}\)

Đặt \(B=\left(4x-6\right)^{2008}+8\)

Ta có: \(\left(4x-6\right)^{2008}\ge0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow\left(4x-6\right)^{2008}+8\ge0+8\)

\(\Rightarrow B\ge8\)

\(\Rightarrow B_{min}=8\) khi \(\left(4x-6\right)^{2008}=0\)

\(\Rightarrow4x-6=0\)

\(4x=6\)

\(x=1,5\)

Vậy \(B_{min}=8\) khi \(x=1,5\)

Chúc bn học tốt banhbanhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 20:59

Biểu thức này chỉ rút gọn được khi mẫu là \(1-2sin^210^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 21:26

\(tan40+tan50=\dfrac{sin40}{cos40}+\dfrac{sin50}{cos50}=\dfrac{sin40.cos50+cos50.sin40}{cos40.cos50}\)

\(=\dfrac{sin\left(40+50\right)}{\dfrac{1}{2}\left(cos90+cos10\right)}=\dfrac{2}{cos10}\)

\(\Rightarrow tan30+tan60+tan40+tan50=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\sqrt{3}+\dfrac{2}{cos10}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}+\dfrac{2}{cos10}=\dfrac{4\sqrt{3}cos10+6}{3.cos10}=\dfrac{4\sqrt{3}\left(cos10+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)}{3.cos10}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}\left(cos10+cos30\right)}{3cos10}=\dfrac{8\sqrt{3}cos20.cos10}{3cos10}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}cos20\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}}{3}cos20}{1-2sin^210}=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}}{3}cos20}{cos20}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (5)
Hải Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Ly
4 tháng 12 2017 lúc 21:28

a,A xđ khi \(\left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\3x-9\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b, \(A=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(3x-9\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-9\right)}\)

\(=\dfrac{3x}{3x-9}=\dfrac{3x}{3\left(x-3\right)}=\dfrac{x}{x-3}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-3}=\dfrac{x-3+3}{x-3}=\dfrac{x-3}{x-3}+\dfrac{3}{x-3}=1+\dfrac{3}{x-3}\)

Để A nguyên <=> \(\left(x-3\right)\inƯ\left(3\right)\)<=> \(\left(x-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{0;2;4;6\right\}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Phương Trâm
4 tháng 12 2017 lúc 21:36

1.

a) Để phân thức được xác định thì mẫu thức phải khác \(0.\)

\(\Rightarrow x+1\ne0\)\(3x-9\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne-1\)\(x\ne3\)

Vậy \(x\ne-1\)\(x\ne3\) thì phân thức \(\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(3x-9\right)}\) được xác định.

b) Rút gọn:

\(A=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(3x-9\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-9\right)}=\dfrac{3x}{3x-9}\)

Cậu tự tìm nghiệm nguyên nha.

2.

a) Rút gọn:

\(M=\dfrac{5x+5}{x^2-1}=\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\)

b) \(\dfrac{5}{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=10\)

\(\Rightarrow x=11\)

3. Tự làm. Mình chưa học tới :v Sr :v

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ly
4 tháng 12 2017 lúc 21:51

2.

a, \(M=\dfrac{5x+5}{x^2-1}=\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\)

b, \(M=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{5}{x-1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x-1=10\Leftrightarrow x=11\)

Vậy.........

3. Hình minh họa:

O A B C E D H Q P

Bài làm:

a, Tứ giác ADHE có: \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^o\)

=> ADHE là hcn => AH = DE (2 đường chéo = nhau)

b, Tg vuông DBH và tg vuông EHC có:

P là trung điểm của BH; Q là trung điểm của HC

=> Tam giác DPH cân tại P; tam giác EQC cân tại Q

(t/c đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)

\(\widehat{DHP}=\widehat{ECH}\) (đồng vị do DH // AC)

=> \(\widehat{DPH}=\widehat{EQC}\)

mà 2 góc này đồng vị => DP // EQ => DEQP là hthang (1)

ta lại có: DP // EQ => \(DP\perp DE;EQ\perp DE\) (2 đường thẳng // cùng vuông góc vs 1 đường thẳng) (2)

Từ (1), (2) => DEPQ là hthang vuông (đpcm)

c, Nối OH, Tam giác AHC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AO=HO\\HQ=QC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> OH là đường trung bình của tam giác AHC => OH // AC

mà góc A = 90o => OH _|_ AB => OH là đường cao của cạnh AB trong tam giác ABQ (3)

ta có: AH là đường cao của cạnh BQ trong tg ABQ (4)

Từ (3), (4) => AH giao OH = O

=> O là trực tâm của tam giác ABQ (đpcm)

d, Mk chưa học đến...xin lỗi bn

Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 11 2019 lúc 23:33

\(A=\frac{2cos^2a-\left(sin^2a+cos^2a\right)}{sina+cosa}=\frac{cos^2a-sin^2a}{sina+cosa}=\frac{\left(cosa-sina\right)\left(cosa+sina\right)}{sina+cosa}=cosa-sina\)

\(P=tan1.tan89.tan2.tan88...tan44.tan46.tan45\)

\(=tan1.cot1.tan2.cot2...tan44.cot44.tan45\) (công thức \(tanx=cot\left(90^0-x\right)\))

\(=1.1.1....1=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Miinz tạ
Xem chi tiết
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 5 2019 lúc 18:37

Lời giải:

a) Để biểu thức $A$ luôn xác định thì \(x-2\neq 0\Leftrightarrow x\neq 2\)

b)

$A$ nhận giá trị âm khi mà \(A< 0\Leftrightarrow \frac{x^2+3}{x-2}< 0\). Mà $x^2+3>0$ với mọi $x$ nên suy ra \(x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\)

Tức là với những giá trị $x< 2$ thì $A$ nhận giá trị âm.

c)

\(A=\frac{x^2+3}{x-2}=\frac{x^2-2x+2x-4+7}{x-2}=\frac{x(x-2)+2(x-2)+7}{x-2}\)

\(=x+2+\frac{7}{x-2}\)

Để \(A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow x+2+\frac{7}{x-2}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{7}{x-2}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 7\vdots x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 9; -5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Dang Khoa
5 tháng 3 2020 lúc 16:47

+vẽ hình nữa nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phú Le
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 5 2020 lúc 19:48

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
Bình luận (0)
Phan hải băng
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
1 tháng 1 2018 lúc 18:55

Bài 2:

1)a) x2 + 3x + 3y + xy

= x(x + 3) + y(x + 3)

= (x + 3)(x + y)

b) x3 + 5x2 + 6x

= x(x2 + 5x + 6)

= x(x2 + 2x + 3x + 6)

= x[x(x + 2) + 3(x + 2)]

= x(x + 2)(x + 3)

2) Biến đổi vế trái ta có:

(x + y + z)2 - x2 - y2 - z2

= x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + xz) - x2 - y2 - z2

= 2(xy + yz + xz)

= vế phải

⇒ đccm

Bình luận (0)
Ái Nữ
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

2. Rút gọn biểu thức: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)

Giải:

\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)

=> \(x^2+y^2+2xy-x^2-y^2+2xy-4xy+4y\)

=> 4y

Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)

=> (x2+ 2x + 1) : (x + 1)

=> \(\left(x+1\right)^2:\left(x+1\right)\)

=> x+1

Bình luận (0)
nguyen thi vang
1 tháng 1 2018 lúc 20:09

Bài 3 :

a) \(Q=\dfrac{x+3}{2x+1}-\dfrac{x-7}{2x+1}=\dfrac{\left(x+3\right)-\left(x-7\right)}{2x+1}=\dfrac{x+3-x+7}{2x+1}=\dfrac{10}{2x+1}\)b)

Biểu thức Q được xác định khi :

\(2x+1\ne0\)

=> \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)