Cho hỗn hợp gồm N a 2 O , C a O , A l 2 O 3 v à M g O vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí C O 2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. A l ( O H ) 3 .
B. M g ( O H ) 2 .
C. M g C O 3 .
D. C a C O 3 .
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3,tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Thành phần % theo khối lượng của O3 là?
Có 2 hỗn hợp A và B. Khối lượng hỗn hợp B lớn hơn khối lượng hỗn hợp A là 4g. A gồm Cu và Al, còn B gồm Cu, Al và Mg. Lượng Cu, Al trong 2 hỗn hợp là bằng nhau nhưng hàm lượng % theo khối lượng của Al trong B nhỏ hơn trong A là 33,33%. Cho A vào HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc có 1g không tan. Cho B vào dd NaOH dư thu được hơn 2 lít khí (đktc). Tính số gam Al trong mỗi hỗn hợp.
Có 2,88g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,224 lít H2 (đktc).
Mặt khác lấy 5,76g hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi hoàn toàn thu được 1,44g H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
1.Cho 0,8 mol hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO nặng 41,3 g.
a) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp
2.Khối lượng hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO là 42g . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp biết khối lượng của nguyên tố Oxi trong hai chất của hỗn hợp là bằng nhau.
3.Trong ống nghiệm A chứa Fe2O3 ống nghiệm B chứa CaO khối lượng các chất trong 2 ống nghiệm bằng nhau . khối lượng nguyên tố Oxi trong hai chất chênh lệch nhau 1,6g . Tính khối lượng của mỗi chất
cho hỗn hợp khí A gồm N2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:3.tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí
Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol
Đặt nN2 = 5a(mol) => nO2 = 3a(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{N2}=5a.28=140a\left(g\right)\\m_{O2}=3a.32=96a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\overline{M_A}=\dfrac{m_{N2}+m_{O2}}{n_{N2}+n_{O2}}=\dfrac{140a+96a}{5a+3a}=\dfrac{236a}{8a}=29,5\)
=> dA/H2 = \(\dfrac{\overline{M_A}}{M_{H2}}=\dfrac{29,5}{2}=14,75\)
Vậy tỉ khối của hỗn hợp khí A so với kk là 14,75
để tác dụng vừa đủ 8,4 g hỗn hợp 3 oxit ( CuO , Fe3O4, Al2O3 ) người ta cho từ từ V lít khí ở đktc hỗn hợp khí gồm CO và H2 đi qua ống nghiệm đựng hỗn hợp oxit đun nóng đến khi pứ xaỹ ra hoàn toàn. kết thúc pứ thu đc 1 hỗn hợp khí nặng hơn hỗn hợp ban đâù là 0,16g và a g chât rắn . tính gía trị của a ,V biết Al2O3 không tham gia pứ
PTPU
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2
Fe3O4+ 4H2\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4H2O
Fe3O4+ 4CO\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4CO2
hỗn hợp khí sau phản ứng là CO2 và H2O
ta có: mCO2+ H2O= mCO+ H2+ mO( CuO, Fe3O4)
= mCO+ H2+ 0,16
mhh oxit= mCu+ mFe+ mAl2O3+ mO(CuO, Fe3O4)
a= mCu+ mFe+ mAl2O3
\(\Rightarrow\) a= mhh oxit- mO(CuO,Fe3O4)
= 8,4- 0,16= 8,24(g)
nO(CuO,Fe3O4)= \(\dfrac{0,16}{16}\)= 0,01( mol)
có: nO(CuO,Fe3O4)= nCO2+ nH2
VCO2+ VH2= 22,4.( nCO2+ nH2)
= 22,4. nO(CuO,Fe3O4)
= 22,4. 0,1= 2,24( lít)
PTPU
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2
Fe3O4+ 4H2\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4H2O
Fe3O4+ 4CO\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4CO2
hồn hợp khí sau phản ứng là CO2 và H2O
ta có: mhh khí sau= mhh khí ban đầu+ mO( CuO, Fe3O4)
= mhh khí ban đầu+ 0,16
mhh oxit ban đầu= mCuO+ mFe3O4+ mAl2O3
= mCu+ mFe+ mAl2O3+ mO( CuO, Fe3O4)
a= mCu+ mFe+ mAl2O3
\(\Rightarrow\) a= mhh oxit ban đầu- mO( CuO, Fe3O4)
= 8,4- 0,16=8,24( g)
có: nO( CuO, Fe3O4)= \(\dfrac{0,16}{16}\)= 0,01( mol)
nO( CuO, Fe3O4)= nCO2+ nH2
\(\Rightarrow\) Vhh khí ban đầu= 22,4.( nCO2+ nH2)
= 22,4. nO( CuO, Fe3O4)
= 22,4. 0,01= 0,224( lít)
1.Cho hỗn hợp gồm AL2O3 và Fe2O3 nêu phương pháp hóa học để tách Fe2O3 .Viết phương trình phản ứng.
2.Tác CuO từ hỗn hợp CaO với CuO . Viết phương trình phản ứng.
3.Có 2 lọ mất nhãn gồm CaO và P2O5 đều màu trắng . Làm thế nào để phân biệt 2 chất trên.
1) Cho hh trên qua dung dịch NaOH dư thì Fe2O3 ko Pư ta tách được Fe2O3 , Al2O3 pư tạo thành dung dịch trong suốt
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
để thu lại Al2O3 ta sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau , được tủa Al(OH)3 sau pư . Đem tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng ko đổi , ta được Al2O3 ban đầu
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3↓ → Al2O3 + 3H2O (t0)
2) cho dung dịc HCl đến dư vào hỗn hợp ta được dung dịch sau gồm CaCl2 , CuCl2 và HCl dư
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau ta được dung dịch gồm CaCl2, NaCl , NaOH dư (dung dịch A) và kết tủa Cu(OH)2
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
lấy tủa Cu(OH)2 nung ngoài không khí cho đến khi đạt khối lượng ko đổi ta tách được CuO
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A đến dư ta được tủa CaCO3 và dung dịch gồm NaCl , NaOH , Na2CO3
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
+Lấy tủa CaCO3 nung ngoài ko khí đến khi khối lượng ko đổi ta được CaO ban đầu
CaCO3 → CaO + CO2 (to)
(* vì CaO ít tan trong nước nên mk phải dài dòng đến mức này )
Cu(OH)2 → CuO + H2O ( to)
3) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
+ Mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
Hỗn hợp A gồm 2 khí CO và N2 . Bình kín có thể tích 12 lít (ở 20o, 1 atm) chứa hỗn hợp B gồm CO2 và 8 gam O2. Tính dB/A
Câu 1: (3 điểm)
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O
b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2
c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O
d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O
e. M + HCl -> MCln + H2
f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: (4 điểm)
Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?
Câu 3: (4 điểm)
Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:
a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?
b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?
Câu 4: (5 điểm)
Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.
Câu 5: (4 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.
1
a)1:8:2:3:4
b)
c)1:(3n-1):n:(n-1)
d)1:8:1:2:4
e)2:2n:2:n
mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!
good luck!!!