Có các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COO C 2 H 5 , C 17 H 35 COO 3 C 3 H 5 . Những chất nào có phản ứng thủy phân ?
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Trong các chất sau: CH 4 , Br 2 , S, HCl, Ba(OH) 2 , H, N, Ca, có bao nhiêu đơn chất?
A.
2.
B.
3.
C.
4.
D.
1.
Đáp án của bạn:
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Nhận biết các chất sau:
1. Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2
2. Các dung dịch: CH3COOH , C2H5OH , C6H12O6
3. Các chất lỏng: CH3COOH , C2H5OH , C6H6
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
Câu 12. Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3. b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe. a c) HCI, NO, Br2, K, NH3. d) CH;OH, CH4, O3, BaO.
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Bài làm:
$a)$
$m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $C,Cl.$
+) Hợp chất: $KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.$
$b)$
$m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_2,Fe.$
+) Hợp chất: $BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.$
$c)$
$m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)$
$m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $Br_2,K.$
+) Hợp chất: $HCl,NO,NH_3.$
$d)$
$m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_3$
+) Hợp chất: $C_6H_5OH,CH_4,BaO.$
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: C2H5OH, C2H5COOH, CH3COOCH3.
- Chất có mùi thơm, ít tan trong nước: \(CH_3COOCH_3\) (là este)
- Chất làm quỳ tím hóa đỏ: \(C_2H_5COOH\) (là axit do có nhóm COOH)
- Còn lại là \(C_2H_5OH\)
buithianhtho, miyano shiho, Linh, Đỗ Hải Đăng, Duong Le, Nguyễn Trần Thành Đạt, Đỗ Thị Ngọc Bích, Phùng Hà Châu, Quang Tuấn Ngô, Khánh Huyền, Quang Nhân, Shiroemon, Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Hùng Nguyễn, Nguyễn Thị Minh Thương ,...
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết các chất sau
C2H5OH ,CH3COOH,C6H6
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6, C6H12O6 (I)
- Cho AgNO3/NH3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là C6H12O6
C6H12O6 + 2AgNO3 + H2O + 2NH3 → C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6 (II)
- Cho nước vào nhóm II
+ Mẫu thử khôn tan phân lớp chất ban đầu là C6H6
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là C2H5OH
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6, C6H12O6 (I)
- Cho AgNO3/NH3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là C6H12O6
C6H12O6 + 2AgNO3 + H2O + 2NH3 →→ C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6 (II)
- Cho nước vào nhóm II
+ Mẫu thử khôn tan phân lớp chất ban đầu là C6H6
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là C2H5OH
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH 2 - CH 2 OH .
(b) HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH .
(c) HOCH 2 - CH ( OH ) - CH 2 OH .
(d) CH 3 - CH ( OH ) - CH 2 OH .
(e) CH 3 - CH 2 OH .
(f) CH 3 – O - CH 2 CH 3 .
- Các chất đều tác dụng được với Na, Cu ( OH ) 2 là:
A. (a), (c), (d).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (b), (c).
D. (c), (d), (e).