Những câu hỏi liên quan
Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
huyhuy
6 tháng 1 2018 lúc 9:12

Từ đề bài, ta có: l1 = l0 + x1

l2 = l0 + x2

=> l2 - l1 = l0 + x2 - (l0 + x1) = l0 + x2 - l0 - x1 = x2 - x1

Vậy ta chọn A. l2 - l1 = x2 - x1

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Đạt
6 tháng 1 2018 lúc 20:23

Có L1 = L0 + x1

L2 = L0 + x2

Lại có L2 - L1 = ( L0 + x2 ) - ( L0 + x1 )

= L0 + x2 - L0 - x1 ( quy tắc dấu ngoặc )

= x2 - x1

Vậy chọn đáp án thứ 2 ( L2 - L1 = x2 - x1 )

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 1 2017 lúc 17:35

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 2 2017 lúc 18:27

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}

Bình luận (0)
Việt Tuân Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
16 tháng 12 2018 lúc 8:41

Để \(f\left(x\right)=\left(ax+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+1=\left(ax+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+\left(m^2+1\right)=a^2x^2+2abx+b^2\)

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\2ab=-\left(2m+1\right)\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm1\\2ab=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\)

Với \(a=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Với \(a=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Minh Khánh
Xem chi tiết
svtkvtm
21 tháng 7 2019 lúc 15:49

\(\left(m-1\right)\left(-2\right)+2m-3=0\Leftrightarrow2-2m+2m-3=0\Leftrightarrow-1=0\left(\text{voli}\right)\)

Bình luận (0)
Aurora
22 tháng 7 2019 lúc 8:23

(m−1)(−2)+2m−3=0⇔2−2m+2m−3=0⇔−1=0(voli)

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Duyen
30 tháng 6 2019 lúc 13:29

Bài 1:

Từ P(x) = 3x2+8x-4 = -4

=> 3x2+8x = 0

x(3x+8) = 0

=> x = 0 3x+8 = 0

=> x = 0 3x = 8

=> x = 8/3

Bài 2 :

Ta có x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2-x+m

=> f(-1) = 2(-1)2-(-1)+m = 0

=> 2+1+m = 0

=> 3+m = 0

m = 0-3

m = -3

Bình luận (0)
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Yến Nhi Phạm Trần
24 tháng 7 2018 lúc 9:29

Bài 2 (sửa lại đề)

Cho hai đa thức:

P(x)=x2+2mx+m2

Q(x)=x2+(2m+1)+m2
Tìm m để P(x)=Q(x)

Bình luận (0)
Medisodaserion
Xem chi tiết
Nhật Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2018 lúc 18:21

\(\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)=4-m^2\ge0\Rightarrow-2\le m\le2\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=\dfrac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=\left|m^2-2-m-4\right|=\left|m^2-m-6\right|=\left|\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\right|\)

Do \(-2\le m\le2\Rightarrow0\le\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\le0\) \(\Rightarrow P=\dfrac{25}{4}-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow P_{max}=\dfrac{25}{4}\) ; dấu "=" xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 11 2018 lúc 19:21

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta'=m^2-2(m^2-2)>0\Leftrightarrow 2> m> -2\)

Nếu $x_1,x_2$ là nghiệm của pt đã cho thì theo định lý Viete ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-m\\ x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(P=|2x_1x_2+x_1+x_2-4|=|2.\frac{m^2-2}{2}+(-m)-4|\)

\(=|m^2-m-6|=|(m-3)(m+2)|\)

\(=|m-3||m+2|=(3-m)(m+2)=m+6-m^2\) (do \(-2< m< 2\))

\(=\frac{25}{4}-(m-\frac{1}{2})^2\leq \frac{25}{4}\)

Vậy \(P_{\max}=\frac{25}{4}\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2019 lúc 21:27

Câu 1:

Pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau

\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow\frac{2\left(m^2-1\right)}{m^2-2m+3}=0\Rightarrow m=\pm1\)

Thay lại hai giá trị vào pt để thử

Câu 2:

- Với \(m+1=0\Rightarrow m=-1\) BPT trở thành: \(1>0\) (đúng)

- Với \(m\ne-1\), để BPT đúng với mọi x thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2+m\left(m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(2m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyen hong long
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
31 tháng 1 2020 lúc 19:48

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
31 tháng 1 2020 lúc 20:00

Violympic toán 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chiyuki Fujito
31 tháng 1 2020 lúc 20:01

c, | x + 1| + | x + 2 | + | x + 3 | = 4x (1)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+3>x+2>x+1>x\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\\\left|x+3\right|=x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=x+1+x+2+x+3=3x+6\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3x+6=4x\)

\(\Rightarrow6=4x-3x\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa